Tiến trình tổ chức các hoạt động 1 ổ n định: 1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 79 - 80)

2. Kiểm tra: 5'

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài "Qua Đèo Ngang" và cho biết nội dung bài thơ này:

+ Tả cảnh thiên nhiên. + Tả nỗi nhớ nớc thơng nhà. + Tả cảnh ngụ tình.

3. Bài mới: 37'

* GTB: Tình bạn là một trong số đề tài có truyền thống lâu đời trong lịch sử văn học Việt Nam." Bạn đến chơi nhà" là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm đờng luật Việt Nam nói chung...

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc với giọng chậm, pha chút hóm hỉnh. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến? (SGK - Giáo viên bổ sung)

H: Hiểu "Nớc cả" nghĩa là gì? Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa một số từ ngữ địa phơng. H: Dựa vào số câu số chữ của bài, cho biết bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?

H: Tìm bố cục bài thơ và nội dung của từng phần? Nội dung chính I- Đọc, tìm hiểu chú thích: 7' 1. Đọc. 2. Chú thích. - Tác giả: SGK. - Nớc cả: - Khôn: - Rốn:

3. Thể thơ - cấu trúc văn bản.

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú.. - Bố cục: 3 phần C1: Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. C2 - C7: Cảm xúc về gia đình mình. C8: Cảm xúc về tình bạn thân mật, gắn bó.

H: Căn cứ vào số lợng câu chữ sẽ thấy sự nghèo khó đợc nói tới nhiều hơn tình cảm bạn bè. Nhng bài thơ này nhằm mục đích để kể sự nghèo khó hay bộc lộ tình cảm bạn bè? Vì sao em khẳng định nh vậy?

Hoạt động 2

H: Trong bài thơ đầu, tác giả đã nhắc đến nội dung thông báo nào?

H: Cụm từ "Đã bấy lâu nay" này có ý nghĩa nh thế nào?

H: Gọi bạn là"bác" cách xng hô này có ý nghĩa gì?

H: Những biểu hiện trên cho thấy quan hệ tình cảm bạn bè ở đây nh thế nào?

H: Từ đó, hãy hình dung tâm trạng của tác giả?

Giáo viên giới thiệu về tình bạn của Nguyễn Khuyến - Dơng Khuê. Hoàn cảnh Nguyễn Khuyến lúc này -> hiểu rõ hơn.

Hoàn cảnh của chủ nhân có gì đặc biệt?

H: Hãy diễn giải tình cảm "có đấy mà lại nh không" của các sản vật đợc kể, tả trong văn bản này?

H: ở đây, cách nói lấp lửng "có mà nh không" có thể tạo ra cách hiểu nào? (trắc nghiệm)

A. Đó là sự thật của hoàn cảnh. B. Đó là cách nói vui về cái nghèo. C. Cả hai cách.

H: Qua đây ta hiểu gì về tính cách và tình cảm của chủ nhà với khách? H: Cái không đợc đẩy tới tận cụng là sự việc gì?

Giáo viên: bình.

H: Chủ nhà vẫn nói vui đợc, vậy chứng tỏ chủ nhân là ngời nh thế nào? Tình bạn của họ ra sao? Cảm

- Tự sự (kể nghèo) là phơng tiện để biểu cảm (cảm xúc về tình bạn)

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 79 - 80)

w