Tìm hiểu văn bản: (25')

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 37 - 40)

1/ Bài ca dao thứ nhất:

Miêu tả cuộc sống của con cò: Lận đận một mình, lên thác xuống ghềnh,

nh thế nào?

H: Qua các chi tiết miêu tả ấy em thấy em thấy cuộc sống của con cò nh thế nào?

H: Tìm một số câu ca dao nói về thân phận con cò?

H: Từ thân phận con cò em nghĩ đến lớp ngời nào trong xã hội? (ngời nông dân)

H: Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở bài ca dao? tác dụng?

H: Vậy bài ca dao muốn nói với chúng ta điều gì?

H: Câu hỏi tu từ kết thúc bài ca dao có tác dụng gì?

H: Bài ca dao là lời của ai? "Thơng thay" ở đây là thơng cho những đối t- ợng nào?

Giáo viên: Khác với bài thứ nhất: Lời ngời hát tự than về mình, ở bài thứ hai ngời hát đứng bên cạnh đề chia sẻ, thông cảm với đối tợng.

H: Ngời hát đã thông cảm, chia sẻ với những nỗi cơ cực nào của đối t- ợng?

H: Con tằm, con kiến khiến em hình dung ra số phận của những con ngời nào trong xã hội?

H: Hình ảnh hạc, quốc gợi em nghĩ đến ai?

H: Bài ca dao bắt đầu bằng từ "Th- ơng thay" đã bộc lộ cảm xúc gì? Giáo viên: Bức tranh loài vật khổ đau chính là bức tranh của kiếp ngời ngày xa. Điệp ngữ "Thơng thay" cứ nối nhau kéo dài cả 8 dòng thơ diễn tả tình cảm xúc động không ngừng trong lòng ngời đọc.

H: Bài ca dao là lời của ai? than về điều gì?

H: Cô gái ví mình với sự vật gì?

bể đầy, ao cạn => Cuộc sống vất vả, khó khăn.

- Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: Hình ảnh con cò - thân phận ngời nông dân trong xã hội cũ.

* Với biện pháp nghệ thuật đối lập: (nớc non, một mình…) kết hợp với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, mỗi dòng thơ là một tiếng than, tiếng thơi dài chua xót, tiếng kêu thơng cho một số phận bé mọn, cơ cực của con ngời. Câu hỏi tu từ cuối bài ca dao là một sự phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến trớc đây đã đẩy ngời nông dân đến cảnh cơ cực ấy. 2/ Bài ca thứ 2:

- Bài ca là lời của ngời lao động th- ơng cho những con vật nhỏ bé- biểu tợng của ngời nông dân:

+ Con tằm: Kiếm ăn đợc mấy - nhả tơ.

+ Con kiến: Kiếm ăn đợc mấy - đi kiếm mồi.

+ Hạc: Bay mỏi cánh. + Con cuốc: Kêu ra máu.

- Con tằm, con kiến: Số phận ngời nông dân nhỏ bé, yếu ớt.

- Hạc: Số phận, cuộc đời phiêu bạt vô định của ngời lao động.

- Cuốc: Tiếng kêu thể hiện sự oan trái.

* Bài ca là tiếng thở than về vô vàn những khổ đau trong cuộc đời ngời nông dân nghèo khổ, bài ca dao còn thể hiện niềm cảm thông, chia sẻ, sự đồng cảm sâu sắc với những nỗi cực khổ, bất hạnh của ngời nông dân nhỏ bé.

3/ Bài ca dao thứ 3:

H: Trái bần là thứ quả nh thế nào? H: Hình dung gì về "trài bần" trong lời ca "Gió đập … đâu?"

(Bị quăng quật nổi trôi, bị sóng gió) H: Từ "trái bần" em hiểu gì về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội xa? H: Tiếng than nào toát lên từ lời ca?

H: Tại sao cả 3 bài ca dao này đều đ- ợc xếp chung vào 1 văn bản?

H: Tìm ra những nét đặc sắc về nghệ thuật ở chùm bài ca dao này?

Hoạt động 4

H: Em hãy đọc những bài ca dao có hình ảnh con cò mà em biết?

H: Đọc những bài ca dao bắt đầu bằng từ "Thân em …"?

long đong, nổi chìm của cuộc đời. - Thân em - trái bần trôi.

 Thân phận ngời phụ nữ bé mọn, chìm nổi, trôi dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời, lời oán trách xã hội. * Bài ca là lời tự than thân đáng th- ơng của cô gái trớc sóng gió cuộc đời, thân phận nhỏ bé ấy lênh đênh biết lu lạc vào bến bờ nào? Một tơng lai mờ mịt, biết bao lo lắng xót xa.

III- Tổng kết: (3')

1/ Nội dung: 2/ Nghệ thuật:

* Ghi nhớ: (SGK trang 49)

IV- Luyện tập: (5')

"Con cò mà đi ăn đêm ." "Trời ma

Quả da vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn ."

4/ Củng cố - h ớng dẫn;3 phút.

- Biện pháp nghệ thuật nào không đợc sử dụng ở cả 3 bài ca than thân? (bảng phụ)

A. Những hình ảnh đợc so sánh hoặc ẩn dụ. B. Thể thơ lục bát, âm điệu thơng cảm. C. Nhiều điệp từ, điệp ngữ.

D. Những hình ảnh mang tính truyền thống. - Học thuộc lòng các bài ca dao trên.

- Đọc thêm các bài ca dao ở phần đọc thêm. - Làm bài tập ở phần luyện tập.

- Soạn bài: "Những câu hát châm biếm" Giảng : 3/10/07

Tiết 14 :

Những câu hát châm biếm A- Mục tiêu cần đạt:

- Chùm bài ca này thể hiện tập trung, sâu sắc nghệ thuật trào lộng dân dan Việt Nam, phơi bày các sự việc mâu thuẫn nhau, phê phán thói h tật xấu của con ngời trong xã hội.

- Rèn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm - Phân tích nội dung, nghệ thuật của ca dao.

- Tích hợp: Các chùm bài ca dao đã học, đại từ, quá trình tạo lập văn bản.

B- Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, cuốn Tục ngữ - ca dao Việt Nam - HS: Học bài cũ, soạn bài.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w