Đọc, hiểu văn bản: 7'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 71 - 74)

- Cảnh buổi chiều ở Thiên Trờng ngắm cảnh xung quanh.

- Cảnh chiều buồn man mác, chầm chậm trôi mênh mang trong tâm trí nhà thơ.

- Cảnh lung linh sơng bạc => ngời ngắm cảnh cảm nhận sự êm đềm man mác của cảnh quê.

=> Hai câu thơ gợi nhiều hơn tả đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về cảnh sác làng quê một buỏi chiều tà phủ mờ sơng khói thanh bình, êm đềm nên thơ.

2/ Hai câu cuối:

- Tiếng sáo của trẻ chăn trâu. - Đôi cò trắng liệng xuống đồng. => Cảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.

Cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê, hồn quê.

Điều đó chứng tỏ: Tác giả tuy là một vị vua tối cao nhng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình.

III- Tổng kết: 3'

Ghi nhớ (SGK)

C- Luyện tập:

* Viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn hoặc cảnh buổi chiều trên quê hơng trong bài "Buổi chiều đứng ở cửa Thiên Tr-

ờng trông ra"

4/ Củng cố: 2'

Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.

5/ Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng hai bài thơ (phần dịch thơ) - Nắm chắc nội dung hai bài thơ.

- Soạn bài: "Sau phút chia ly", "Bánh trôi nớc"

Giảng :30/10/07 Tiết 27:

Quan hệ từ A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là quan hệ từ, biết nhận diện quan hệ từ trong văn bản.

- Rèn học sinh kĩ nănbg sử dụng quan hệ từ cho đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, các từ loại đã học.

B- Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài, đọc trớc bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ 1/

ổ n định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Kể tiên những từ loại đã học ở lớp 6? cho ví dụ?

(Học sinh kẻ đợc các từ loại đã học ở lớp 6, lấy ví dụ đúng: danh từ, đại từ, tính từ, chủ từ, phó từ)

3/ Bài mới: 35'

* GTB:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Nội dung chính

Học sinh đọc trên bảng phụ.

Học sinh đã đợc học về quan hệ từ ở TH

H: tìm những quan hệ từ đợc dùng trong những câu văn trên?

H: Chỉ ra cụ DT ở ví dụ 1?

H: Danh từ TT của cụm là danh từ nào? (đồ chơi)

H: Cụm "Chúng tôi" giữ chức vụ gì? trong cụm danh từ? (phần phụ sau) H: Quan hệ từ "của" ở ví dụ 1 có tác dụng gì? H: Tơng tự xts quan hệ từ "Nh"? H: Cách dùng quan hệ từ trong vd 3 có gì khác so với ví dụ 1, 2? (dùng thành cặp) H: Cặp quan hệ từ này dùng có ý nghĩa gì?

Giáo viên cho ví dụ: "Đây là th Lan."

H: Nội dung ý nghĩa của câu này rõ cha (cha rõ)

H: nếu nói nh thế, em có thể hiểu theo những cách nào?

H: Vậy, em hiểu quan hệ từ là gì? đ- ợc dùng trong câu để làm gì?

Học sinh đọc các ví dụ trong SGK H: Hãy tìm nhng cặp quan hệ từ tơng ứng thành cặp trong các quan hệ từ sau?

H: Đặt câu với các cặp quan hệ từ đó?

H: Vậy, khi sử dụng quan hệ từ cần lu ý điều gì? H: Những trờng hợp nào bắt buộc ta phải sử dụng quan hệ từ? Hoạt động 2 1/ Thế nào là quan hệ từ: a) Ví dụ: (SGK trang 96) Của, nh, bởi, nên.

b) Nhận xét:

- Ví dụ 1: Quan hệ từ "của" dùng để nới phần phụ sau với danh từ trung tâm của cụm danh từ => quan hệ sở hữu.

- Ví dụ 2: Quan hệ từ "Nh" nối thành phần bổ ngữ với tính từ trung tâm của cụm tính từ quan hệ so sánh. - Ví dụ 3: Cặp từ "Bởi ... nên" dùng để nối hai vế trong một câu ghép và biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả.

Ví dụ: (nháp): Đây là th Lan.  Đây là th của Lan.

Đây là th do Lan viết. Đây là th gửi cho Lan.

c) Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 97

2/ Sử dụng quan hệ từ:a) Ví dụ: SGK trang 97 a) Ví dụ: SGK trang 97 * Ví dụ 1: Trờng hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ: VD b, d, g, h. * Ví dụ 2: Các cặp quan hệ từ: Nếu .... thì Vì .... nên Tuy .... nhng (mà) Hễ .... thì Sở dĩ .... là do (vì) b) Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 98. II- Luyện tập: 15'

1/ Bài 1: Các quan hệ từ trong văn bản: "Cổng trờng mở ra" (đoạn đầu)

Học sinh đọc yêu cầu bài tập - hớng dẫn giải bài tập vở BTNV.

Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài tập.

- Các nhóm trình bày bài tập, nhóm nhận xét.

- Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên hớng dẫn.

- Học sinh hoạt động độc lập. - Gọi học sinh đọc đoạn văn, nhận xét, sửa chữa, bổ xung.

là: Của, nh, của, là, mà, nhng, nh, của, nh, nh.

2/ Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp với: và, với, bằng (với), nếu, thì, và.

3/ Bài 4: Viết đoạn văn ngắn.

- Nội dung tuỳ chọn (miêu tả - tự sự) - Câu đúng ngữ pháp, có sử dụng quan hệ từ.

4/ Củng cố - h ớng dẫn:

- Thế nào là quan hệ từ? quan hệ từ đợc dùng trong câu để làm gì? - Học thuộc ghi nhớ 1, 2.

- Làm các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài "Chữa lỗi về quan hệ từ"

G: 30/10/07Tiết 28: Tiết 28:

Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm A- Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố, luyện tập các thao tác làm văn bản biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.

- Rèn học sinh kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.

- Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học, đặc điểm, cách làm văn bản biểu cảm.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên cho đề bài về nhà. - Học sinh chuẩn bị trớc.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w