Tổng kết: Ghi nhớ: (SGK) 3'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 57 - 62)

C- Luyện tập:

* Viết một đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc của em về cảnh trí Côn Sơn hoặc cảnh buổi chiều trên quê hơng trong bài "Buổi chiều đứng ở cửa Thiên Tr- ờng trông ra"

4/ Củng cố: 2'

Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.

- Học thuộc lòng hai bài thơ (phần dịch thơ) - Nắm chắc nội dung hai bài thơ.

- Soạn bài: "Sau phút chia ly", "Bánh trôi nớc"

G: 20/10/07Tiết 22: Tiết 22:

Từ Hán Việt (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc các sắc thái, ý nghã riêng biệt của từ Hán Việt, biết sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái.

- Rèn học sinh kỹ năng sử dụng đúng từ Hán Việt trong giao tiếp, trong việc tạo lập văn bản.

- Tích hợp phần Từ Hán Việt (giờ trớc) hai văn bản "Thiên Trờng vãn vọng" và "Côn Sơn ca".

B- Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1' 2/ Kiểm tra: 5' - Làm bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 71) 3/ Bài mới: 37' * GBT:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

- Học sinh đọc vd trên bảng phụ H: Tìm các từ Hán Việt sử dụng trong các ví dụ trên?

H: Tìm những từ thuần Việt có nghĩa tơng đơng?

H: Tại sao không dùng từ thuần Việt mà dùng từ Hán Việt? - Học sinh đọc ví dụ 2 H: Tìm những từ Hán Việt sử dụng trong ví dụ 2? H: Những từ Hán Việt này sử dụng có tác dụng gì?

H: Lấy ví dụ từ Hán Việt thể hiện sắc thái trang trọng?

H: Vậy em có nhận xét gì khi sử dụng từ Hán Việt trong câu văn? (tạo

Nội dung chính

I- Bài học: 20'

Sử dụng từ Hán Việt

1/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:

a) Ví dụ: SGK - Phụ nữ (đàn bà) - Từ trần (chết, mất) b) Nhận xét:

- Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, tránh cảm giác ghê sợ.

- Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ x- a, phù hợp với văn cảnh.

sắc thái biểu cảm)

H: Những sắc thái biểu cảm mà từ Hán Việt có thể hiện là gì?

Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ H: Tìm những cặp từ Hán Việt - thuần Việt tơng ứng?

H: nhận xét câu văn nào hay hơn, đúng hơn?

H: Tại sao trong trờng hợp này, không dùng từ Hán Việt mà dùng từ thuần Việt?

Giáo viên đa ví dụ: Trong học tập, các em phải độc lập suy nghĩ. H: Độc lập nghĩa là gì? H: Có thay bằng "Đứng một mình" đợc không? H: Lấy ví dụ về việc lạm dụng từ Hán Việt?

H: Vậy khi sử dụng từ Hán Việt ta cần lu ý điều gì?

Hoạt động 2

Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- phần hớng dẫn ở vở bài tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh . - Học sinh làm phần a, b.

- Học sinh nhận xét, giáo viên sửa chữa bổ xung.

Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 Giáo viên hớng dẫn học sinh làm lấy ví dụ:

Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3

Giáo viên hớng dẫn học sinh kỹ đoạn văn, tìm các từ Hán Việt.

Học sinh trình bày, nhận xét. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 Giáo viên hớng dẫn học sinh. Học sinh thực hiện

Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ xung

c) Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 82 2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt. a) Ví dụ: SGK trang 82

b) Nhận xét:

- Khi dùng từ Hán Việt không đúng lúc sẽ làm câu văn không hay.

c) Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 82 II- Luyện tập: 17' Bài 1: a) Mẹ - Thân mẫu. b) Phu nhân - vợ. c) Sắp chết - lâm chung. d) Giáo huấn - dạy bảo. Bài 2:

Sơn, Đức, Trung … mang sắc thái trang trọng.

Bài 3:

- Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần.

Bài 4:

- Các từ Hán Việt trong hai câu văn dùng không phù hợp.

- Thay thế. + Giữ gìn. + Đẹp đẽ.

4/ Củng cố: 2'

Giáo viên củng cố nội dung bài học.

5/ Hớng dẫn về nhà:

- Làm phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "Quan hệ từ"

Giảng :23/10/07

Tiết 23:

đặc điểm văn bản biểu cảm A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm đợc các đặc điểm của văn bản biểu cảm, phân đợc văn miêu tả với văn biểu cảm.

- Rèn học sinh kỹ năng nhận diện các văn bản biểu cảm , tìm ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.

- Tích hợp với các văn bản đã học, tập làm văn "Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm"

B- Chuẩn bị :

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ 1/

ổ n định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'

Thế nào là văn biểu cảm? tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm nh thế nào?

(Trả lời nội dung phần ghi nhớ - SGK trang 73)

3/ bài mới:

*GBT:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

H: Thế nào là văn miêu tả?

(Giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật của sự vật…)

H: Nhắc lại khái niệm văn bản biểu cảm? (học bài 5)

H: Vậy với đặc điểm ấy văn bản miêu tả có nhiệm vụ gì?

H: Còn văn bản biểu cảm thực hiện nhiệm vụ gì?

H: Đích của bài văn miêu tả phải đạt đợc là gì?

H: Văn bản biểu cảm phải đạt đợc mục đích gì?

Giáo viên: Tập hợp tổng hợp trên

Nội dung chính

I- Bài học: 20'

1. Phân biệt văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm: 5' văn bản biểu cảm: 5'

văn bản miêu tả văn bản biểu cảm Khái niệm: Miêu tả cảnh, vật, ngời, việc… Bộc lộ cảm xúc về cảnh vật, ng- ời, việc…. NHiệm vụ Dựng chân dung đối tợng Dùng miêu tả làm phơng tiện để thực hiện cảm xúc và suy nghĩ. Mục đích

bảng phụ cho học sinh quan sát theo dõi.

Học sinh đọc kĩ văn bản.

H: Văn bản "Tấm gơng" thể hiện tình cảm gì?

H: Tác giả nêu lên các phong cách: trung thực, khách quan,…. để nhằm mục đích gì?

H: Tác giả biểu đạt những tình cảm đó bằng cách nào? (không miêu tả cụ thể một cái gơng: dài, rộng, mầu, chất liệu….)

H: Bài văn này có bố cục mấy phần? Chỉ ra từng phần?

H: Phần thân bài trình bày những ý nghĩa gì?

H: Các ý này có quan hệ nh thế nào với chủ đề bài văn.

H: Em có nhận xét gì về tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn. H: Điều đó có ý nghĩa nh thế nào đối với giá trị của bài văn?

- Học sinh đọc VD2.

H: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì của tác giả?

H: Tình cảm của tác giả biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?

H: Căn cứ vào đâu em xác định điều đó?

Giáo viên khái quát:

H: Em hãy nêu những đặc điểm của văn bản biểu cảm?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT - Đọc phần gợi ý làm BT trong vở BT. - Chia lớp 4 nhóm: Nh thấy đối tợng hiển hiện trớc mắt Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tợng.

2. Đặc điểm của văn bản biểu cảm:15' 15'

a) VD:SGK tr. 84 - 86. * VD1: Văn bản "tấm gơng" * VD2:

b) Nhận xét:

- Văn bản nêu những phong cách tốt đẹp của tấm gơng: trung thực, ghét dối trá.  Nhằm biểu dơng sự trung thực, phê phán kẻ dối trá.

- Tác giả mợn tấm gơng để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình về thái độ sống đúng đắn.

- Bài văn có bố cục 3 phần.

+ MB + KB có một ý chúng: khẳng định sự trung thực, kq của tấm gơng. + TB: Nói về các đức tính của gơng Biểu dơng tính trung thực.

=> Các ý làm rõ chủ đề, khẳng định chủ đề của bài văn.

- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ.

=> Hình ảnh tấm gơng có sức gợi lay động tình cảm ngời đọc, tạo nên giá trị bài văn.

- Đ2: Thể hiện nỗi cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.

- Tác giả trực tiếp thể hiện tình cảm của mình qua lời hô gợi: Mẹ ơi. lời than: con khổ quá mẹ ơi….

3. Kết luận:

Ghi nhớ (SGK - tr. 86)

III- Luyện tập: 17'

Văn bản: "hoa học trò" (trích) - XD a) Bày tỏ nỗi buồn nhớ của tác giả khi phải xa trờng, xa bạn.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w