Tổng kết:3' * Ghi nhớ (SGK trang 68)

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 49 - 54)

* Ghi nhớ (SGK trang 68) C- Luyện tập: 3'

- Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi. - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh ngày 02/9/1945.

* Nội dung: ý thức độc lập chủ quyền, ý chí hào hùng bản lĩnh và khát vọng xây dựng đất nớc.

* Nghệ thuật: Tứ tuyệt Đờng luật, chữ Hán, lời thơ cô đọng, giản dị…

4/ Củng cố - h ớng dẫn: 2'

- Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ của hai bài thơ. - Học nội dung mục ghi nhớ.

- Soạn bài: " CSC - Buổi chiều ..ra"

Ngày giảng.: 13/10/07.

Tiết 18:

Từ Hán - Việt A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu đợc khái niệm yếu tố Hán - Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ Hán - Việt.

- Rèn học sinh kỹ năng sử dụng đúng từ Hán Việt trong việc tạo lập văn bản, trong giao tiếp.

- Tích hợp: Từ mợn, văn bản " Sông núi nớc Nam" và "Phò giá về kinh"

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/

n định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'

- Thế nào là đại từ? Đại từ có mấy loại? cho ví dụ? - Làm bài tập 3, bài tập 5 (SGK trang 57)

(Trả lời đúng nội dung mục ghi nhớ SGK)

3/ Bài mới: 37': *GBT:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ H: Hai câu thơ trích trong văn bản nào đã học? (Sông núi nớc Nam) H: Dựa vào bài học trớc, giải nghĩa các tiếng Nam, quốc, sơn, hà?

H: Trong bốn tiếng trên, tiếng nào có thể độc lập tạo nên từ? tiếng nào không thể độc lập tạo thành từ? Giáo viên hớng dẫn: Keo sơn, yêu tổ quốc…

H: Những tiếng dùng để tạo nên các từ Hán Việt - > gọi là yếu tố Hán Việt.

H: Tiếng " thiên" trong từ "thiên th" nghĩa là gì?

H: Tiếng "thiên" trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là gì?

Nội dung chính

I- Bài học: 20' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

a) Ví dụ:

- Nam: Nớc Nam, phơng nam. - Quốc: Nớc.

- Sơn: Núi. - Hà: Sông. b) Nhận xét:

- Một số tiếng (yếu tố Hán Việt) có thể độc lập tạo nên từ: Ví dụ: Nam. - Một số tiếng (yếu tố Hán Việt) không thể độc lập tạo nên thành từ: Quốc, sơn, hà.

Thiên 1: Trời (thiên th) Thiên 2: Nghìn.

Thiên 3: Dời. c) Kết luận:

H: Qua ba ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì?

H: ở ngôn ngữ tiếng Việt có hiện t- ợng này không?

H: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? yếu tố Hán Việt có những đặc điểm gì?

H: Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ "Tứ hải giai huynh đệ"?

H: Từ ghép Tiếng Việt có mấy loại? đặc điểm của từng loại?

H: Hãy giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau?

H: Giữa các yếu tố Hán Việt trong từ ghép "Sơn hà" có quan hệ nh thế nào? (bình đẳng)

H: Vậy chúng thuộc loại từ ghép nào?

H: Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt? H: Quan hệ giữa các yếu tố Hán Việt trong các từ ghép Hán Việt ở ví dụ này nh thế nào? (quan hệ chính phụ) H: Tiếng nào chính, tiếng nào phụ) H: Nhận xét gì về vị trí của tiếng chính và tiếng phụ trong các từ ghép Hán Việt?

H: So sánh với từ ghép chính phụ tiếng Việt?

H: Vậy, từ ghép Hán Việt có mấy loại? đặc điểm của từng loại?

Hoạt động 2

Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 1 H: Để làm đợc bài tập 1 chúng ta cần lu ý điều gì?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kĩ ví dụ của tác từ = > tìm hiểu nghĩa. - Hớng dẫn học sinh làm 1 từ - > phần sau tơng tự, học sinh tự làm về nhà.

- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm các từ ghép Hán Việt có các yếu tố

Việt.

- yếu tố Hán Việt thờng dùng để tạo nên từ ghép Hán Việt.

- yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa.

* Ghi nhớ 1 (SGK trang 69)

2/ Từ ghép Hán Việt.

a) Ví dụ:

- Sơn hà: Núi sông. - Xâm phạm: Lấn chiếm. - Giang sơn: Sông núi. = > Từ ghép đẳng lập - ái quốc: Yêu nớc. - Thủ môn: Giữ cửa.

- Chiến thắng: Đánh thắng. - Thiên th: = > Từ ghép chính phụ Chính phụ Phụ chính b) Kết luận: Ghi nhớ 2 II- Luyện tập: 17' 1. Bài 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoa 1: Chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.

- Hoa 2: Phồn hoa, bóng bẩy.

2. Bài 2:

trên?

Có thể là các từ ghép độc lập hoặc từ ghép chính phụ.

- Chia nhóm thi tìm nhanh trong ba phút, đội nào đợc nhiều -- > khen. Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 3 Giáo viên hớng dẫn học sinh: Căn cứ vào nghĩa của các từ ghép Hán Việt, xác định tiếng chính, tiếng phụ, xếp đúng vị trí.

huy, quốc hiệu.

- Sơn: Sơn hà, sơn cớc, giang sơn, sơn nữ.

- C: An c, c trú, c ngụ, định c. 3. Bài 3:

a) Chính - phụ: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả.

b) Phụ - chính: Thi nhân, đại thắng, lính mới, hậu đãi, tân binh.

4/ Củng cố - h ớng dẫn: 2'

- Giáo viên khái quát nội dung bài học. - Học ghi nhớ 1, 2.

- Làm các phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "Từ Hán Việt" (tiếp) Ngày giảng: 16/10/07

Tiết 19:

Trả bài tập làm văn số 1 A- Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập củng cố kiến thức về thể loại văn miêu tả đã học ở lớp 6.

-Rèn luyện học sinh kĩ năng vận dụng các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, phù hợp với bài viết của mình.

B- Chuẩn bị:

Giáo viên chấm bài, tập hợp nhận xét, đánh giá. Học sinh xem lại đề bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ 1/

ổ n định: 1' 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: 40'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài.

- Học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên chép đề bài lên bảng. H: Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (thể loại, nội dung cần đạt)

Hoạt động 2

Nội dung chính

A- Đề bài: 2' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy miêu tả cảnh buổi chiều trên quê hơng em.

B- Tìm hiểu đề:

1/ Xác định yêu cầu của đề: - Thể loại: Văn miêu tả.

- Nội dung: Miêu tả cảnh buổi chiều trên quê hơng.

Hớng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý của từng phần, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần.

H: Mở bài gồm những ý nào?

H: Phần thân bài trình bày những nội dung nào?

H: Phần kết bài cần ý nào?

- Học sinh trình bày, giáo viên ghi lên bảng. Hớng dẫn học sinh sắp xếp theo một trình tự hợp lý (cụ thể, ở đây hớng dẫn học sinh miêu tả theo trình tự TG - KG)

* Chú ý: Phần thân bài nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu của cảnh.

Hoạt động 3

Giáo viên nhận xét u khuyết điểm bài làm của học sinh về:

+ Hình thức trình bày. + Nội dung.

(Giáo viên đã tập hợp)

Hoạt động 4

- Dựa trên những u khuyết điểm kể trên, giáo viên chữa những lỗi tiêu biểu nhiều học sinh mắc phải -- > Học sinh tự chữa.

Hoạt động 5

Giáo viên chọn đọc một bài văn hay để tuyên dơng.

Hoạt động 6: Trả bài gọi điểm.

2/ Lập dàn ý:

a) Mở bài:

- Giới thiệu khái quát cảnh buổi chiều trên quê hơng, điều gì làm em ấn tợng nhất?

b) Thân bài:

Thiên nhiên * Trời ngả về chiều

HĐ của con ngời. Thiên nhiên * Khi mặt trời sắp lặn: Con ngời Thiên nhiên * Khi mặt trời lặn Con ngời c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về quê hơng, cảnh đẹp đó.

3/ Nhận xét u khuyết điểm trong bàiviết của học sinh: 5' viết của học sinh: 5'

4/ Chữa lỗi: 17'

5/ Thông báo kết quả bài làm.

- Đọc đoạn văn, bài văn hay: 5'

4/ Củng cố - h ớng dẫn: 2' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chốt lại giờ, nhắc lại một cách khái quát cách làm bài văn miêu tả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại kiến thức về văn miêu tả, văn tự sự. - Xem nội dung phần văn biểu cảm.

- Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm"

Giản: 16/10/07 Tiết 20:

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc khái niẹm văn biểu cảm, phân biệt đợc biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.

- Rèn học sinh kỹ năng biểu hiện cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp trong lời văn của mình.

- Tích hợp phần văn bản: Qua các văn bản biểu cảm đã học, các kiến thức Tiếng Việt và văn tự sự, miêu tả.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 49 - 54)