Tiến trình bài dạy: 1 ổn định:1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 156 - 157)

1. ổn định:1'

2. Kiểm tra:5'

- Tại sao tác giả lại khuyên những ngời ăn cơm không nên ăn vội mà phải ăn thật thong thả và ngẫm nghĩ?

3. Bài mới:37'

Hoạt động của thầy trò

HĐ1:

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích.

Hớng dẫn đọc: Giọng hồ hởi, vui tơi, chú ý một số từ địa phơng.

- Yêu cầu học sinh giải thích một số từ địa phơng, từ khó.

H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?

HĐ2:

H: Vẻ đẹp trong Sài Gòn đọc giới thiệu ở những phần đoạn nào? (cuộc sống và con ngời )

H: Ghi nhận đầu tiên trong tác giả về Sài Gòn đó làm cảm nhận nào? Tìm câu văn thể hiện điều đó?

H:Nhận xét về cách dùng từ, biện pháp nghệ thuật trong câu văn trên? Tác dụng?

Sài Gòn còn đẹp bởi những nét riêng biệt về khí hậu thiên nhiên.

H: Những nét riêng bịêt nào về thiên nhiên, khí hậu của Sài Gòn đợc nhắc tới?

H: Đoạn văn tiếp theo là ghi nhận nào trong tác giả về Sài Gòn

H: Vậy qua những ghi nhận trong tác giả mang lại cho em những hiểu biết nào về Sài Gòn?

H: Vẻ đẹp của ngời Sài Gòn đợc tác giả cảm nhận đầu tiên nh thế nào? vẻ đẹp của ngời Sài Gòn đợc bộc lộ tập chung ở các cô gái .

H: Tìm đoạn văn diễn tả vẻ đẹp này? H: Những nét đẹp nào của ngời Sài

Nội dung chính I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 7' 1. Đọc 2. Chú thích 3. Cấu trúc văn bản: - Có 2 nội dung lớn: Vẻ đẹp của Sài Gòn.

Tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn.

II- Đọc, hiểu văn bản: 20'

1. Vẻ đẹp của Sài Gòn

a) Vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn: - Sài Gòn cứ trẻ hoài… đổi thịt. => Bằng nghệ thuật so sánh, từ láy, thành ngữ "thay da đổi thịt" tác giả đã thể hiện một cách gợi cảm sức trẻ của Sài Gòn, thể hiện cái nhìn tin yêu của tác giả với Sài Gòn.

- Khí hậu - thiên nhiên: nhiều nắng, nhiều ma bất chợt , nhiều gió, khái niệm thay đổi nhanh.

- Cuộc sống của c dân Sài Gòn là một cuộc sống cộng đồng hoà hợp. => Sài Gòn là thành phố trẻ, c dân hoà hợp, khí hậu có nhiều u đãi đối với con ngời.

b) Vẻ đẹp của con ngời Sài Gòn - Đó là cách sống cởi mở trung thực, ngay thẳng, tốt bụng (ăn nói…)

- Nét đẹp về trang phục, nét đẹp của dáng vẻ, nét đẹp trong giao tiếp.

Gòn đợc nói tới? Tìm những câu văn miêu tả?

H: Những biểu hiện ấy tạo nên nét đẹp chung của ngời Sài Gòn. Đó là nét đẹp nào?

H: Hãy tìm những câu văn bộc lộ trực tiếp tình yêu của tác giả với Sài Gòn?

H: Trong những câu văn trên từ nào đợc lặp lại? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì?

H: Tình yêu của tác giả dành cho Sài Gòn, đó là một tình yêu nh thế nào?

Hoạt động 3

H: Văn bản "Sài Gòn tôi yêu" đem lại cho em những cảm nhận gì?

H: Sức truyền cảm của bài văn này là do yếu tố nào?

Hoạt động 4

Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh về Thành phố Hồ Chí Minh.

=> Vẻ đẹp của ngời Sài Gòn đó là vẻ đẹp giản dị, khoẻ mạnh, lễ độ, tự tin, là vẻ đẹp truyền thống mang giá trị bền vững, mang bản sắc riêng.

2. Tình yêu với Sài Gòn: - Tôi yêu Sài Gòn da diết …. - Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn ….

=> Điệp từ " tôi yêu" nhấn mạnh tình yêu của tác giả với Sài Gòn.

=> Tác giả yêu Sài Gòn đến hết lòng, muốn đóng góp sức mình cho Sài Gòn, mong mọi ngời hãy đến và hãy yêu Sài Gòn.

III. Tổng kết:5'

* Ghi nhớ: SGK tiết 137.

IV. Luyện tập:5'

- Cảm nhận của em khi xem bức tranh về thành phố Hồ Chí Minh.

4. Củng cố - Bài tập:3'

- Học nội dung mục ghi nhớ - SGK.

- Su tầm tranh ảnh về các vùng quê của TQ.

- Viết một đoạn văn ( 5 -7 câu) nói về tình cảm của mình với quê hơng. - Soạn bài: " Mùa xuân của tôi".

G: 24/ 12/ 04 ( 7A) Tiết 64: Tiết 64:

Mùa xuân của tôi

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w