Đáp á n Biểu điểm:

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 114 - 118)

Câu 1:

- Đáp án D (2đ). Câu 2:

- Học sinh chỉ ra phép đối trong câu thơ: "Chàng thì đi cõi xa ma gió

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn" (1đ) + Phép đối: (1đ): Chàng đi / thiếp về. cõi xa ma gió / buồng cũ chiếu chăn + Tác dụng: (1 đ)

- Diễn tả sự chia li của 2 ngời hai ngả xa xôi cách trở.

- Nỗi cô đơn trống trải của ngời vợ sau phút chia li. Câu 3 (5đ):

Đoạn văn nêu đợc một số cảm nghĩ sau:

+ Đây là một bài thơ hay viết về tình bạn (1,5đ) + Những hình ảnh trong bài thơ rất giản dị mà sâu sắc, hóm hỉnh (1,5đ)

+ Ngời đọc cảm nhận và trân trọng tình bạn chân thành, thắm thiết (2đ).

=> Cảm xúc lồng ghép trong các ý, viết đúng ph- ơng thức biểu cảm, nội dung trong sáng, giầu cảm xúc, chân thực, câu văn đúng, diễn đạt ngắn gọn, trong sáng.

4. Củng cố: 2'

Giáo viên thu bài - nhận xét giờ học.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị bài sau.

Giảng :28/11/07 Tiết 43

từ đồng âm A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm "từ đồng âm", biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ gần âm.

- Rèn học sinh có thói quen và kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói và viết.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. ổn định: 1' 1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

? Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa để làm gì? cho VD? ? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa?

Tìm 3 câu thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao có sử dụng cặp từ trái nghĩa?

3. Bài mới: 37'

* GTB:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

- Học sinh đọc VD trên bảng phụ. H: Hãy tìm những từ khác có thể thay thế cho từ "lồng" (1)? (nhảy, phi, vọt…)

H: Vậy, từ "lồng" (1) có nghĩa là gì? Nó thuộc từ loại nào?

H: Tơng tự, từ nào có thể thay thế cho từ "lồng" (2)? (chuồng, rọ…) H: Từ "lồng" (2) có nghĩa là gì? Thuộc từ loại nào?

H: Xét về ý nghĩa, từ "lồng" (1) và "lồng" (2) có quan hệ nh thế nào? H: Nhận xét gì về quan hệ âm thanh giữa 2 từ này?

Giáo viên khái quát nội dung bài học 1 Nội dung chính I- Bài học: 20' 1, Thế nào là từ đồng âm? a) Ví dụ: SGK. tr.135 b) Nhận xét: - Lồng (1): nhảy dựng lên => Động từ. - "Lồng" (2): Vật bằng tre, sắt… dùng để nhốt các vật => Danh từ. - Hai từ "lồng" khác nhau về nghĩa, phát âm hoàn toàn giống nhau.

c) Kết luận:

H: Vậy, em hiểu thế nào là từ đồng âm?

H: Lấy VD về từ đồng âm? Giáo viên chuyển ý.

- Xét lại 2 VD phần 1

H: Căn cứ vào đâu để em phân biệt đợc nghĩa của 2 từ "lồng"?

H: Trong câu "Đem cá về kho" có thể hiểu theo mấy nghĩa?

H: Thử thêm một số từ vào câu này để câu chỉ còn một nghĩa?

(Đem … mà kho / Đem…nhập kho) H: Khi giải thích, để tránh hiểu lầm do từ đồng âm gây ra, ta cần chú ý gì?

H: Vậy, khi sử dụng từ đồng âm, ta cần lu ý điều gì?

* BT nhanh: Giải thích ý nghĩa của từ "chả" trong câu sau:

"Trời ma đất thịt trơn nh mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn" H: Phân tích hiệu quả của việc sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao "Bà già"

H: Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày sử dụng từ đồng âm có tác dụng gì?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT1 Giáo viên hớng dẫn dựa vào kiến thức Giáo viên hớng dẫn dựa vào kiến thức khái niệm thế nào là từ đồng âm.

Đây là những từ đồng âm. - Chia 5 nhóm:

Mỗi nhóm làm 2 từ trình bày ra giấy. - Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

VD: "Bóng chiều không thắm không vàng vọt

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong" "Những đôi mắt sáng thức đến sáng" 2, Sử dụng từ đồng âm:

a) Ví dụ: VD1 b) Nhận xét:

- Dựa vào câu văn cụ thể để phân biệt nghĩa.

- Hiểu 2 nghĩa: + Cách chế biến (kho cá)

+ Nơi chứa đựng (nhập cá vào kho). - Đặt từ đồng âm trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để tránh hiểu lầm. c) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (SGK. tr. 136) 3, Tác dụng của từ đồng âm. - Sử dụng từ đồng âm tạo ra cách hiểu bất ngờ, thú vị. - Sử dụng từ đồng âm tạo thành những phép tu từ đạt hiệu quả cao: chơi chữ, câu đối.

- Trong đời sống sử dụng từ đồng âm tạo không khí vui tơi, hài hớc.

II- Luyện tập: 15'

1. Bài 1: Tìm từ đồng âm: - Thu 1: Mùa thu.

- Thu 2: thu tiền. - Ba 1: Số ba. - Ba 2: Ba tôi. - Cao 1: Cao lớn. - Cao 2: Cao ngựa. - Tranh 1: Mái tranh. - Tranh 2: Bức tranh. - Sang 1: Sang sông. - Sang 2: sang giầu. - Nam 1: Phía nam - Nam 2: nam nữ.

- Học sinh - nêu yêu cầu BT2. Giáo viên hớng dẫn học sinh: Dựa vào tính chất nhiều nghĩa của từ. H: Mối liên hệ giữa các nghĩa đó là gì?

- Qua BT2, Giáo viên lu ý học sinh phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.

Học sinh đọc yêu cầu BT3 - Giáo viên hớng dẫn.

- Học sinh hoạt động độc lập. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

- Sức 1: sức khoẻ. - Sức 2: trang sức.

- Nhè 1: nhè đầu mà đánh. - Nhè 2: ăn không đợc nhè ra. - Tuốt 1: đi tuốt.

- Tuốt 2: tuốt lúa. - Môi 1: môi ngời. - Môi 2: thìa. 2. Bài 2:

a) Các nghĩa khác nhau của DT "cổ" - Bộ phận cơ thể nối đầu với thân. - Biểu tợng cho sự chống đối trong quan hệ với ngời nào đó (hàm ý coi khinh): cứng đầu cứng cổ.

- Bộ phận của nó, yếm, giầy bao quanh cổ hoặc cổ chân.

- Chỗ em lại gần phần đầu một số đồ vật.

=> Bộ phận nối liền giữa 2 phần, eo nhỏ lại.

b) Từ đồng âm: truyện cổ: tự cổ chí kim; cổ đại….

3. Bài 3: Đặt câu

1. Quanh bàn mọi ngời đang bàn chuyện.

2. Con sâu ở dới ao sâu.

3. Năm nay, em vừa tròn 5 tuổi.

4. Củng cố; 2'

Giáo viên khái quát, khắc sâu nội dung bài học.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ 1, 2, 3 - Làm các BT còn lại. - Ôn tập - Kiểm tra.

G: 31/11/07Tiết 44 Tiết 44

các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng .

- Tích hợp:

Văn bản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá". Các kĩ năng làm văn biểu cảm.

Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

Học sinh: Chuẩn bị bài - bảng phụ (nhóm)

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w