Đọc, hiểu văn bản: 22'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 104 - 109)

1. Hai câu thơ đầu

Thiếu tiểu li gia, lãi đại hồi hơng âm vô cải, mấn mao tồi"

- Sự thay đổi sau bao năm xa cách: khi đi (trẻ) - lúc về (già).

mái tóc: thay đổi.

- Con ngời có những thay đổi: vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.

- Không thay đổi: giọng nói quê h- ơng.

- Âm sắc, giọng nói thể hiện tợng tr- ng cho tình cảm đối với quê hơng của nhà thơ.

- Dùng phép đối: thiếu - lão; tiểu - đại; li - hồi.

=> Hình dáng bên ngoài có thể thay đổi nhng âm sắc quê hơng không hề thay đổi.

=> Tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hơng.

- Tác giả kết hợp phơng thức tự sự, miêu tả. Trong đó tự sự là chính -> Sự việc chỉ ra một cách khái quát -> gián tiếp thể hiện tình cảm với quê hơng.

2. Hai câu thơ cuối: " Nhi đồng…

hà xứ lai"

- Về quê: Gặp trẻ con - không biết hỏi: "khách từ đâu đến"

=> Hai câu thơ ghi lại ấn tợng sâu sắc của tác giả khi về quê, gợi vui, gợi buồn trong lòng tác giả. Tác giả cảm thấy ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành ngời khách lạ giữa quê h- ơng. Từ đó, ta càng hiểu thêm tình cảm thắm thiết, tình yêu quê hơng của tác giả.

H: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?

A, Vui mừng, háo hức khi về quê. B, Buồn thơng trớc cảnh quê hơng nhiều thay đổi.

C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hơng. D, Đau đớn, nuối tiệc khi phải xa chốn kinh thành?

Hoạt động 4:

Chia nhóm

Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu

III- Tổng kết: 5'

* Ghi nhớ: SGK - Tr. 128.

IV- Luyện tập: 5'

- Hát một bài hát về quê hơng. - Đọc một bài thơ về quê hơng….

4. Củng cố: 2'

Giáo viên khái quát nội dung bài học.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng phần dịch thơ, phiên âm. - Học nội dung mục ghi nhớ.

G: 21/11/07Tiết 39 Tiết 39

Từ trái nghĩa A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm chắc khái niệm "từ trái nghĩa" đã đợc học ở tiểu học.

- Rèn luyện học sinh kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói và viết một cách hợp lí.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, từ đồng nghĩa, từ đồng âm.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu BT. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động1. ổn định: 1' 1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho vd?

3. Bài mới: 37'

* GTB:

Khi xét về ý nghĩa của các từ ngữ ta tháy chúng có thể đồng nghĩa với nhau. Nhng chúng có thể có ý nghĩa trái ngợc nhau… Vậy từ trái nghĩa là gì? Tác dụng, cách sử dụng nh thế nào … chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

- Học sinh đọc 2 vd trên bảng phụ H: Trong bài thơ "cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" có những từ nào biểu thị ý nghĩa trái ngợc nhau? H: Những từ này có cơ sở chung nào về nghĩa? (Chỉ cái gì)

H: Tìm những cặp từ mang ý nghĩa trái ngợc nhau trong bài "Hồi hơng ngẫu thi"?

H: Cơ sở chung của những từ này nhằm chỉ điều gì?

H: Nhận xét gì về nghĩa của những cặp từ trên?

H: Tìm những từ trái nghĩa với từ "già" trong 2 trờng hợp sau "cau già", "sau già", "tuổi già"?

H: Từ vd trên, em rút ra nhận xét gì? Giáo viên: Những từ khi xét trên một cơ sở chung nào đó, chúng có ý nghĩa trái ngợc -> Gọi là từ trái nghĩa.

Nội dung chính

I- Bài học: 20'

1. Thế nào là từ trái nghĩa? a) Ví dụ: SGK. t 128

- Ngẩng - cúi => hoạt động của đầu. - Trẻ - già.

- Đi - lại.

=> Chỉ tính chất.

b) Nhận xét:

- Những từ trên có ý nghĩa trái ngợc nhau.

- Cau già, sau già >< cau non… - Tuổi già >< tuổi trẻ.

- Từ già, có thể trái nghĩa với các từ non, trẻ.

H: Vậy, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?

* BT nhanh: Tìm những từ trái nghĩa với từ "xấu"?

H: Xét trên cơ sở nào thì xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh trái nghĩa với nhau?

H: Tác giả sử dụng cặp từ trái nghĩa "ngẩng - cúi" để làm gì?

H: Tác giả sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong văn bản "Hồi hơng ngẫu thi" có tác dụng gì?

H: Qua 2 vd trên, hãy cho biết sử dụng từ trái nghĩa để làm gì?

H: Tìm những câu tục ngữ, ca dao đã học có sử dụng từ trái nghĩa.

H: Dựa vào bài "nghĩa của từ" ở lớp 6, cho biết dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

H: Em có nhận xét gì về những từ ghép sau đâu? (cấu tạo, nghĩa của các tiếng): Sấp ngửa; lên xuống; đi lại…

H: Trong văn chơng, dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

H: Trong gt hàng ngày, dùng từ trái nghĩa đa đến những tác dụng gì?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT1 H: Để làm đợc bài tập này, ta dựa vào phần kiến thức nào? (Khái niệm từ trái nghĩa)

- Chia 4 nhóm: Nhóm thảo luận - gạch chân trên bảng phụ .

- Nhận xét, sửa chữa.

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu BT2 H: Để làm đợc bài tập này chúng ta phải chú ý điều gì? (tính chất nhiều nghĩa của từ -> một từ nhiều

c) Kết luận: Ghi nhớ 1 (SGK t 128) xấu >< đẹp (cơ sở chung xét về nội dung)

xấu >< tốt (Cơ sở chung xét về phong cách, tính chất).

xấu >< xinh (cơ sở chung xét về hình thức)

2. Sử dụng từ trái nghĩa. a) Vd: xét vd1

b) Nhận xét:

- Cặp từ trái nghĩa: ngẩng - cúi -> Tạo thế đối lập.

- Các cặp từ trái nghĩa ở bài "Hồi h- ơng ngẫu thi" tạo sự tơng phản, gây ấn tợng mạnh -> lời nói sinh động. c) Kết luận:

* Ghi nhớ 2 (SGK - t. 128) 3. Tác dụng của từ trái nghĩa:

- Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ làm chính xác hoá vốn từ.

- Từ trái nghĩa còn là phơng tiện cấu tạo nên từ ghép đẳng lập:

VD: lên xuống, đi lại…

- Trong thơ văn, dùng từ trái nghĩa làm phơng tiện biểu đạt t tởng, tình cảm của ngời viết.

- Trong gt: Dùng từ trái nghĩa để diễn tả chính xác sự vật, sự việc đợc đề cập đến.

II- Luyện tập: 15'

1, Bài 1: Những từ trái nghĩa: - lành >< rách. - giàu >< nghèo. - ngắn >< dài. - đêm >< ngày. - sáng >< tốt. 2. Bài 2: a) Cá tơi >< cá ơn. Hoa tơi >< hoa héo. b) ăn yếu >< ăn khoẻ.

nghĩa…)

- Học sinh hoạt động độc lập - làm phần a.

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT 3. - Chia 2 nhóm, phát phiếu. Mỗi nhóm cử 2 bạn : tìm và dán từ cho phù hợp. - Nhóm nào làm đúng nhanh đợc khen . - Học sinh đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa. Học sinh hoạt động độc lập. Học lực yếu > < học lực giỏi. c) Chữ xấu >< chữ đẹp. Đất xấu >< đất tốt. 3. Bài 3: A. Chân cứng đá mềm. Có đi có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Chạy sấp chạy ngửa. B. Vô thởng vô phạt. Bên trọng bên khinh Buổi đực buổi cái Bớc thấp bớc cao Chân ớt chân ráo 4. Bài 4: Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa. VD: Quần ống thấp ống cao.

Bạn ấy rất thật thà không giả dối…

4. Củng cố: 2'

Chia 2 nhóm từ sau: Em có nhận xét gì về 2 nhóm từ trên a) Thật, thật thà, trung thực.

b) Giả, giả dối, dối trá.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng ghi nhớ 1, 2, 3. - Làm các phần BT còn lại.

- Chuẩn bị bài "từ đồng âm"

G: 24/11/07Tiết 40 Tiết 40

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con ng ời A. mục tiêu cần đạt:

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm về sự vật, con ngời.

- Rèn học sinh kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, nói theo chủ đề biểu cảm. - Tích hợp: Văn biểu cảm sử dụng các từ đồng nghĩa đã học.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, dàn ý. - Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. Tổ chức: 1' 1. Tổ chức: 1'

2. Kiểm tra : 5'

Đã học những văn bản biểu cảm nào? * Dự kiến trả lời: - 5 bớc.

Các văn bản thơ trữ tình đã học (kể tên)

3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh lập dàn ý

- Giáo viên chọn 1 đề bài, tổ chức cho các nhóm lập dàn ý, các nhóm cử đại diện trình bày dàn ý.

- Các nhóm khác bổ sung, sửa chữa cho nhau.

- Giáo viên cùng học sinh xây dựng 1 dàn ý hoàn chỉnh.

- Giáo viên lu ý học sinh: Khâu xây dựng dàn ý là khâu rất quan trọng.

Hoạt động 2

- Luyện nói theo dàn bài. Nhóm tr- ởng điều hành thành viên nhóm mình.

- Sửa chữa cho nhau.

- Mỗi nhóm có đợc ít nhất 2/3 số bạn đợc luyện nói trong nhóm.

Hoạt động 3

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm kể 1 lần, cử một bạn khá trong nhóm lên trình bày trớc lớp (không viết ra giấy để đọc).

- Khi học sinh của các nhóm trình bày: Giáo viên và các học sinh khác chú ý lắng nghe, lu ý cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu lỗi phát âm…

- Học sinh các nhóm nhận xét phần trình bày của bạn.

- Giáo viên nhận xét, lu ý biểu dơng

Nội dung chính

I- Lập dàn ý:

* Đề bài: Cảm nghĩ về thầy cô giáo- những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.

1. Mở bài: Cảm nghĩ chung của em về thầy cô - những ngời lái đò…. 2. Thân bài: Trong những ngày đầu đi học bỡ ngỡ, đợc thầy cô tận tình dạy dỗ, chỉ bảo -> cảm xúc gì.

- Em đợc học nhiều thầy cô, mỗi ng- ời một phong cách khác nhau nhng có phong cách chung: tận tuỵ -> em luôn kính trọng, biết ơn thầy , cô. - Kỉ niệm sâu sắc nhất về một thầy cô giáo nào đó => Cảm xúc của em. - Nhớ lại kỉ niệm, em vô cùng biết ơn thầy cô.

3. Kết bài: Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em, lời hứa.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 104 - 109)

w