bản: 7' 1/ Đọc. 2/ Chú thích: a) Tác giả - tác phẩm: SGK. * Thể loại: tuỳ bút. b) Từ khó: 3/ Cấu trúc văn bản: Phần 1: Từ đầu …. thuyền rồng: cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. Phần 2: Tếp …. nhũn nhặn: cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm.
Phần 3: Còn lại: cảm nghĩ về sự th- ởng thức cốm.
II- Đọc, hiểu văn bản: 22'
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm * Nguồn gốc của cốm:
- Ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non.
- Trong cái vỏ xanh một giọt sữa trắng, thơm.
- Giọt sữa đông lại, bông lúa cong xuống.
=> Giọng văn gần với lời thơ, cách miêu tả vừa gời hình vừa gợi cảm, khơi gợi cảm xúc, tởng tợng của ngời đọc, thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của tác giả.
* Nơi có thứ cốm nổi tiếng: - Cốm làng vòng.
=> Cốm ngon gắn liền với vẻ đẹp của ngời làm ra cốm, vẻ đẹp của con ngời tôn lên vẻ đẹp của cốm.
cốm" có ý nghĩa gì?
H: Đọc đoạn văn thứ nhất, em thấy cảm xúc gì nào của tác giả đợc bộc lộ.
H: Tìm những câu văn nói lên giá trị của cốm? (học sinh tìm)
H: Vậy, cốm có giá trị nh thế nào trong đời sống?
H: Cốm đợc dùng vào việc hệ trọng có ý nghĩa, đó là việc gì?
H: Sự hoà hợp, tơng xứng hồng - cốm đợc phân tích trên những phơng diện nào? (học sinh tìm)
H: Qua đây em thấy thêm đợc giá trị nào của cốm?
H: Vậy giá trị của cốm dợc phát hiện trên những phơng diện nào?
H: Tác giả thể hiện tình cảm gì của mình?
H: Tác giả bàn về sự thởng thức Cốm trên những phơng diện nào?
(Cách ăn, cách mua, cách thởng thức)
H: Ăn cốm phải ăn nh thế nào? vì sao phải ăn nh vậy?
H: Theo Thạch Lam, mua cốm phải mua nh thế nào?
H: Bằng những lý lẽ nào tác giả thuyết phục ngời mua cốm hãy nhẹ nhàng?
H: Khi thởng thức cốm, tác giả thởng thức bằng những giác quan nào? H: Khi cảm nhận nh thế, tác giả thấy đợc những gì?
H: Những lý lẽ ấy, cho thấy tác giả có th. đ nh thế nào?
Hoạt động 3
H: Bài văn viết về cốm từ những ph- ơng diện nào? a) nguồn gốc, cách
nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc của cốm.
2/ Cảm nghĩ về giá trị của cốm: - Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nớc, thức dâng của những cánh đồng, cốm mang trong lòng mình hơng vị mộc mạc giản dị, thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
=> Cốm là quà quê nhng là thứ quà thiêng liêng.
- Cốm đợc dùng làm quà sêu tết cùng với hồng - hoà hợp về màu sắc hơng vị.
=> Cốm góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp.
=> Cốm có giá trị tinh thần và giá trị văn hoá dân tộc.
* Thái độ trân trọng cốm nh một vẻ đẹp của văn hoá dân tộc Việt Nam. 3/ Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm: * Cách ăn: không ăn vội, ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. => Đặc sắc của cốm là ở hơng vị, hăn nh thế mới thấy hết đợc hơng vị đồng quê kết tinh của cốm.
* Cách mua: nhẹ nhàng, nâng đỡ … vì cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của ngời, là sự có sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
* Cách thởng thức: bằng khứu giác, xúc giác, thị giác => thu lại trong h- ơng vị, mùi thơm, màu xanh, chất ngọt…
* Tác giả xem cố nh một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng đợc chúng ta trân trọng, giữ gìn.
III- Tổng kết: 4'
thức làm cốm; b) vẻ đẹp, công dụng của cốm; c)sự thởng thức cốm; d) cả a, b và c.
H: ĐS trong nghệ thuật bài văn là gì? a) giọng văn T2 nhẹ nhàng mà sâu sắc.
b) Sử dụng nhiều biện pháp có giá trị biểu cảm cao.
c) Lập luận sâu sắc chặt chẽ.
d) Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn a) Ký sự. c) Truyện ngắn b) Hồi ký d) Tuỳ bút IV- Luyện tập: 5' - Cảm nghĩ của em về cốm. 4. Củng cố: 2'
Giáo viên khái quát nội dung bài học. 5. Hớng dẫn về nhà:
- Tìm đọc những bài viết về những thứ quà quê hơng, những món ăn dân tộc của Nguyễn Tuân, Vũ Bằng. Những bài viết về cốm của NT - VB
- Soạn bài: "Sài Gòn tôi yêu"
G: 14/12Tiết 58 Tiết 58
Chơi chữ A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc khái niệm "chơi chữ" , các cách chơi chữ thờng dùng b- ớc đầu cảm nhận đợc cái hay của biện pháp nghệ thuật chơi chữ.
- Rì học sinh kỹ năng phân tích, cảm nhận và tập vận dụng các cách chơi chữ đơn giản trong nói và viết.
- Tích hợp các văn bản có sử dụng nghệ thuật chơi chữ, phần tập làm văn ở văn biểu cảm, các kiến thức Tiếng Việt có liên quan: từ đồng âm, từ trái nghĩa.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ. - Học sinh: học bài đọc trớc bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5'
- Thế nào là điệp ngữ? cho ví dụ?
- Tác dụng của điệp ngữ? các dạng điệp ngữ thờng gặp?
* GBT:
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK trên bảng phụ "Bà già … không còn" H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong ví dụ trên?
H: Nghĩa của từ "lợi" (1) là gì? nó thuộc từ loại nào?
H: Từ "lợi" (2,3) có nghĩa là gì? nó thuộc từ loại nào?
H: Em hiểu lời nói của thầy bói nh thế nào?
Giáo viên khái quát
H: Vậy, em hiểu biện pháp tu từ "chơi chữ" là gì?
H: Tìm trong những văn bản đã học, biện pháp nghệ thuật chơi chữ? (Qua đèo ngang)
Học sinh đọc ví dụ
- Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm tìm ra cách chơi chữ ở mỗi ví dụ. H: Vậy, có thể có những cách chơi chữ nào?
Hoạt động 2
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 - Chia nhóm thảo luận
- Nhóm trình bày
Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm. - Học sinh hoạt động độc lập. Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 3 - Chia nhóm, thi giữa các nhóm.
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm Nội dung chính I- Bài học: 20' 1/ Thế nào là chơi chữ? a) Ví dụ: SGK. b) Nhận xét:
- Lợi (1): lợi ích, thuận lợi, lợi lộc => tính từ.
- Lợi (2,3): bộ phận trong miệng con ngời => tính từ.
=> 3 từ "lợi" đồng âm khác nghĩa tạo ra cách hiểu bất ngờ với ngời đọc và ngời nghe. c) Kết luận: * Ghi nhớ: SGK. 2/ Các lối chơi chữ: a) Ví dụ: SGK b) Kết luận: * Ghi nhớ: (SGK) II- Luyện tập:
1/ Bài 1: Các từ ngữ chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, thằn lằn, trâu lỗ, hổ mang…
2/ Bài 2: Thịt, mỡ, giò, nem, chả. - Nữa, tre, trúc, hóp => họ nhà tre. 3/ Bài 3:
"Đi tu bắt phật ăn chay
Thịt chó ăn đợc, thịt cầy thì không" "Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu ma lâm thâm" 4/ Bài 4:
- Cam: quả cam.
- Cam lai (khổ tận cam lai) => ngọt bùi, hạnh phúc.
Cam > < khổ.
Giáo viên khái quát, khắc sâu nội dung bài.
5/ Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ1, 2.
- Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ"
G: 18/12Tiết 59: Tiết 59:
Làm thơ lục bát A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh phân biệt đợc thơ lục bát với văn vần 6/8. Câu lục bát với dòng thơ, nắm đợc luật trắc, vần trong thơ lục bát.
- Rèn học sinh kỹ năng nhận diện và chỉ ra luật, vần thơ lục bát. - Tích hợp: Các văn bản thơ lục bát.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ. - Học sinh: chuẩn bị bài.