Tiến trình tổ chức các hoạt động 1) ổn định: 1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 137 - 142)

1) ổn định: 1'

2) Kiểm tra: 5'. Đọc thuộc lòng đoạn thơ1 âm thanh tiếng gà trên đ ờng

hành quân đã gợi nhắc điều gì?

3) Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò -Học sinh đọc đoạn 2. Nội dung của đoạn này?

H: Câu thơ nào đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Tác dụng?

H: Âm thanh tiếng gà tra gợi những kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?

H: Kỉ niệm về những con gà đợc tác giả nhắc đến qua những câu thơ nào? (MC)

" Tiếng gà tra ….. màu nắng"

H: Hình ảnh những con gà đợc nhắc đến qua từ ngữ nào?

H: Những từ ngữ trên thuộc từ loại gì?

H: Những từ ngữ này gợi trớc mắt em hình ảnh những con gà nh thế nào?

H: Tác giả còn sử dụng biện pháp gì ở khô này? ( động từ "này") tác

Nội dung chính

2) Tiếng gà gợi những kỉ niệm tuổi thơ:

Tiếng gà tra

+ Kỉ niệm về những con gà + Kỉ niệm về bà

+ Kỉ niệm tuổi thơ ( niềm vui của cháu)

- Hồng, đốm trắng, vàng óng, màu nắng.

=> tính từ chỉ màu sắc => những con gà đẹp với những màu sắc tơi sáng, nhẹ nhàng.

"Tiếng gà tra

dụng?

Giáo viên bình: Anh lính nhớ về quê hơng thì nhớ về hình ảnh con gà. H: Vậy, nếu mai này đi xa. Khi nhớ về quê hơng, em sẽ nhớ gì?

H: Tìm những câu thơ nói về kỉ niệm tình bà cháu? ( MC)

H: Lời bà mắng gợi cho em suy nghĩ gì?

( bà mắng yêu - bà rất thơng cháu ) H: Vì sao tác giả nhớ mãi lời bà mắng?

H: Tình cảm của cháu đối với bà nh thế nào? (yêu quý, kính trọng)

H: Tìm những câu thơ nói về hành động của bà?

H: Hình ảnh ngời bà chắt chiu, nâng niu từng quả trứng trên tay gợi cho em những suy nghĩ gì?

( vất vả, yêu thơng cháu)

H:Tìm những câu thơ nói về nỗi lo lắng của bà? (MC)

H: Những nỗi lo này thể hiện tình cảm gì của bà đối với cháu? (yêu th- ơng, lo lắng cho cháu)

H: Ngời bà hiện lên với những phẩm chất gì đáng quý?

H: Tìm những câu thơ nói lên niềm vui của cháu: "Ôi … sột soạt)

H: Từ nào bộc lộ rõ nhấ t cảm xúc của cháu? (Ôi)

H: Thử hình dung vẻ mặt, hành động của cháu khi mặc quần áo mới? (hớn hở, đi lại)

H: Ngời cháu vui vì sao? (thảo luận nhóm)

H: Những kỉ niệm này đã trở thành thiêng liêng khôn phai mờ trong tâm hồn cháu? vì sao?

Giáo viên liên hệ: Bếp lửa (Bằng Việt)

- Học sinh đọc đoạn thơ thứ 3 (TGT … sắc trứng)

Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt …..Cháu đợc quần áo mới

=> MC: "Tiếng gà tra Tay bà khum soi trứng Dành từng qủa chắt chiu Cho con gà mái ấp" " Cứ mỗi ….áo mới"

=> Ngời bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, chịu đựng vất vả dành cho cháu tình yêu thơng vẹn toàn, chăm sóc cháu chu đáo.

* Tiếng gà tra vang lên đủ đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ êm dịu, thiêng liêng với ngời bà kính yêu.

H: Những câu thơ này thể hiện suy nghĩ gì của ngời chiến sỹ? (hạnh phúc, ớc mơ)

H: Vì sao ngời chiến sỹ nghĩ: "TGT … hạnh phúc"

H: "Đêm … trứng" đó là giấc mơ nh thế nào? (giấc mơ hồng, vui)

- Học sinh đọc khổ thơ cuối:

H: Có gì đặc biệt trong cách dùng từ ngữ ở khổ cuối? (Đ. từ "vì") H: Tác dụng ? (MĐC/đ của ngời chiến sỹ) H: Nhận xét gì về những hình ảnh Tổ quốc, xóm làng, bà …?

(gần gũi, bình dị, thiêng liêng, cao cả)

H: Động từ "vì" còn có tác dụng khẳng định, theo em nó khẳng định điều gì?

H: TGT có ý nghĩa nh thế nào với ngời chiến sỹ?

H: TGT có có thể là tiếng nói của ai? những đối tợng nào?

Giáo viên treo tranh:

H: Bức tranh ứng với khổ thơ nào? đọc?

H: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào?

H: Tình cảm, cảm xúc nào đợc thể hiện trong bài thơ? a: Hoài niệm t. thơ; b: Tình bà cháu; c: Tình yêu quê hơng, đất nớc; d: Cả ba ý trên.

H: Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là:

(A). Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh gd chân thực. B. Ngôn ngữ cô đọng cảm xúc. C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trị biểu cảm cao. D. Sử dụng rộng rãi lối liên tởng, t- ởng tợng.

3) Tiếng gà tra giục giã tinh thần chíên đấu:

*Tiếng gà đã trở thành tiếng nói của quê hơng, của ngời thân, của cả dân tộc đang nhắc nhở,giục giã ngời chiến sĩ cầm súng chiến đấu

(A). Tiếng gà tra. B. Quả trứng hồng. C. Ngời bà .

D. Ngời chiến sĩ

III. Tổng kết: 5'

Ghi nhớ (sách giáo khoa)

IV. Luyện tập: 5'

1) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ

2) Ngữ văn 6, em đă học văn bản nào nói về tình yêu Tổ quốc bắt đầu từ

tình yêu những sự vật bình thờng của quê hơng.

4/ Củng cố: 2'

Khái quát nội dung bài

5/ Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng khổ thơ em thích, học ghi nhớ - Soạn bài: "Một thứ quà của lúa non: cốm"

G: 11/ 12/ 04. (7A)Tiết 55: Tiết 55:

Điệp ngữ A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là điệp ngữ và giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong văn cảnh.

- Rèn luyện học sinh kĩ năng vận dụng phù hợp điệp ngữ trong khi nói và viết văn, phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ.

- Tích hợp: Văn bản "Tiếng gà tra" và các văn bản khác. Tập làm văn: Luyện nói: Văn biểu cảm và tác phẩm văn học.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ. - Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Thế nào là thành ngữ? cho ví dụ? - Giải nghĩa các thành ngữ sau:

"Một nắng hai sơng", "Đợc voi đòi tiên", "Giận cá chém thớt", "Mò kim đáy bể", "Ném đá dấu tay" …

3/ Bài mới: 37'

*GTB:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

- Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ (khổ đầu - khổ cuối)

H: Khổ đầu và khổ cuối bài thơ "Tiếng gà tra" có những từ nào đợc lặp lại nhiều lần? H: Từ "Nghe" lặp lại có tác dụng gì? H: Từ "Vì" lặp lại ở khổ cuối nhằm mục đích gì? H: Cách lặp lại từ "nghe" và từ "vì" Nội dung chính I- Bài học: 20' 1/ Thế nào là điệp ngữ?

a) Ví dụ: Bài thơ "Tiếng gà tra" b) Nhận xét?

- Từ "nghe" và từ "vì" đợc lặp lại. - Tác dụng: từ "nghe' đợc lặp lại nhiều làn gây ra những liên tởng nghệ thuật khác nhau, từ "vì" lặp lại khẳng định mục đích sức mạnh để cháu chiến đấu.

thể hiện điều gì? Giáo viên khái quát:

H: Vậy, em hiểu điệp ngữ là gì? bài tập nhanh: xác định điệp ngữ trong ví dụ sau:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công"

Giáo viên chuyển ý.

- Học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 vd. - Các hóm thảo luận, nhận xét. (chỉ ra) điệp ngữ trong mỗi ví dụ, đặc điểm của điệp ngữ trong các ví dụ đó, số từ ngữ đợc điệp lại (từ, ngữ, câu, đoạn)

- Sau khi các nhóm đã thảo luận - nhóm trình bày, nhận xét.

- Giáo viên sửa chữa nhận xét của từng nhóm - > Ghi nhận xét.

H: Vậy, điệp ngữ có thể có những dạng nào?

bài tập nhanh: Đoạn thơ sau dùng kiểu điệp ngữ nào?

"Đảng ta đây xơng sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông

Đảng ta môn vạn tấm lòng niềm tin" - Giáo viên chuyển ý.

- Học sinh đọc lại đoạn thơ cuối bài thơ.

H: Nếu bỏ từ "vì" hoặc thay thế vào đó từ ngữ khác thì đoạn thơ sẽ nh thế nào?

H: Vậy khi sử dụng điệp ngữ có tác dụng nh thế nào?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện.

- Chia nhóm - thảo luận theo nhóm,

gây cảm xúc mạnh. c) Kết luận:

* Ghi nhớ 1 (SGK trang 152)

=> Điệp ngữ: đoàn kết, thành công 2/ Các dạng điệp ngữ:

a) Ví dụ: (SGK trang 152) "Nghe …… tuổi thơ"

"Anh đã … biết mấy" "Cùng trông … hơn ai" "Hồ Chí Minh muôn năm! ………

……… muôn năm!

Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần"

b) Nhận xét:

Ví dụ 1: Từ "nghe" lặp lại đầu mỗi câu, giữa chúng là một số từ ngữ khác  điệp từ  điệp cách quãng. Ví dụ 2: Cụm từ (ngữ) lặp lại nối tiếp nhau trong một câu điệp ngữ nối tiếp.

Ví dụ 3: Từ ở cuối câu trớc lặp lại ở đầu câu sau  điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)

Ví dụ 4: Điệp ngữ là một câu (điệp câu)

c) Kết luận:

* Ghi nhớ 2: (SGK trang 152) a) Điệp ngữ cách quãng. b) Điệp ngữ nối tiếp. c) Điệp ngữ chuyển tiếp. 3/ Tác dụng của điệp ngữ: a) Ví dụ: "Tiếng gà tra" b) Nhận xét:

- Điệp từ "nghe", "vì" tạo nhịp điệu, nhấn mạnh ý.

c) Kết luận: Sử dụng điệp ngữ làm cho câu văn, câu thơ giàu âm điệu, tha thiết, nhịp nhàng, nhấn mạnh ý.

II- Luyện tập:

1. Bài 1: Tìm điệp ngữ, ý nhấn mạnh.

trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, sửa lỗi.

- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2. - Giáo viên hớng dẫn thực hiện. - Học sinh hoạt động độc lập. - Trình bày bài làm.

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 3. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện.

- Chia nhóm - thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận.

- Học sinh nhận xét, giáo viên sửa lỗi.

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh độc lập hành động.

giọng hùng hồn. Dân tộc đó đanh thép -> khẳng định sức mạnh quyền tự do dân tộc.

b) Trông: => Nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của ngời dân Việt Nam xa. 2. Bài 2:

a) Điệp ngữ:

- Xa nhau, một giấc mơ.

=> Điệp ngữ chuyển tiếp -> nhấn mạnh nỗi xót xa, đau đớn của nhân vật trữ tình.

3. Bài 3:

a) Lặp lại các từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm -> lỗi lặp từ.

b) Sửa lại:

- Viết lại đoạn văn, thay thế các từ ngữ lặp lại ấy bằng các đại từ thay thế.

4. Bài 4:

Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.

4. Củng cố: 2'

Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ.

- Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "chơi chữ".

G: 11/12/04Tiết 56 Tiết 56

Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu rõ, nắm chắc thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Luyện học sinh kĩ năng tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt bằng lời văn nói, kĩ năng nói trớc tập thể.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, văn biểu cảm, các kiến thức Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Chuẩn bị bài tập luyện nói.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w