1. ổn định: 1'
2. kiểm tra: 5'
Đọc thuộc lòng bài thơ "CNTĐTT" của Lý Bạch? Nội dung chính của bài là gì?
3. Bài mới: 37'
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
Giáo viên hoạt động học sinh đọc giọng chậm, buồn
C3: Hơi ngạc nhiên.
H: Thân thế của nhà thơ có điều gì đáng chú ý?
H: Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
H: Tìm trong tiêu đề bài thơ những từ ngữ nào đợc nhắc lại nhiều lần . Giải nghĩa những từ ngữ đó?
H: Dịch nghĩa từng câu thơ?
H: Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào?
A, Thất ngôn bát cú. B, Thất ngôn tứ tuyệt. C, Ngũ ngôn bát cú. D, Ngũ ngôn tứ tuyệt.
H: Nhắc lại đặc điểm của thể thơ
Nội dung chính I- Đọc, tìm hiểu chú thích: 7' 1. Đọc: 2. Chú thích: a) Tác giả: SGK. b) Tác phẩm: SGK. c) Giải nghĩa từ khó: - Hồi . - Hơng. - Tơng. - Âm. d) Thể thơ
- Bài thơ làm theo thể "ngũ ngôn tứ tuyệt"
này?
Hoạt động 2
Học sinh đọc lại 2 câu thơ đầu H: Nhận xét bản dịch so với phiên âm?
H: Hai câu đầu tác giả diễn đạt những sự việc gì?
H: Cặp từ nào diễn tả sự thay đổi đó? H: Sau bao năm xa quê, khi trở về con ngời tác giả có gì thay đổi, có gì không thay đổi? Những từ nào diễn tả điều này? (Vò cải - tồi)
Giáo viên bình:
H: Âm sắc, giọng nói của quê hơng tợng trng cho điều gì?
H: Ba yếu tố thay đổi n. mạch một yếu tố không thay đổi. Để diễn tả điều này, tác giả dùng cách nói nào? Chỉ ra cách nói đó?
H: Sự đối lập này nhằm mục đích gì? H: Việc tác giả tuổi đã già nay trở về quê hơng gợi cho em suy nghĩ gì? H: Tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào ở 2 câu thơ này? phơng thức nào là chính? tác dụng?
H: So sánh phiên âm với dịch thơ, câu nào dịch cha sát nghĩa?
H: Về quê hơng tác giả gặp những ai và tác giả đã kể lại cuộc gặp gỡ này nh thế nào?
Giáo viên bình:
H: Bọn trẻ hỏi gì ở ông đây?
H: Thử đoán xem, tác giả suy nghĩ gì về lũ trẻ? (Ngoan)
H: Tiếng cời, lời nói của bọn trẻ gợi cho tác giả điều gì? (Nỗi buồn) H: Qua câu thơ, đặc biệt là hình ảnh lũ trẻ, tác giả đã bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì?
H: Nghệ thuật bài thơ có điểm gì đáng chý ý?
H: Phơng thức biểu đạt chính trong bài thơ là gì?