Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1 Tổ chức: 1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 110 - 111)

1. Tổ chức: 1'

2. Kiểm tra: 5'

Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của tác giả Hạ Tri Trơng. Giải thích nhan đề bài thơ.

( Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản phiên âm dịch thơ. Dựa vào chú thích sách giáo khoa để giải thích nhan đề bài thơ.)

3. Bài mới: 37'

*GTB: Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng đời Đờng, là danh nhân văn hoá thế giới, là nhà thơ lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ ông phản

ánh chân thực, sâu sắc xuất hiện đơng thời nên đợc mệnh danh là "thi sử", "Bài… phá" là một bài thơ độc đáo cả về nội dung và nghệ thuật. Bài thơ đa đến cho ta những ấn tợng sâu sắc, xúc động

Hoạt động của thày trò

Hoạt động 1

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc giọng vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc buồn…

H: Em biết gì về con ngời, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Đỗ Phủ? H: Dựa vào chú thích SGK, giải thích tại sao bài thơ có nhan đề "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"?

H: Văn bản này đợc liên kết bởi 4 nội dung cụ thể sau:

1. Cảnh nhà bị phá.

2. Cảnh cớp giật khi nhà bị phá. 3. Cảnh đêm trong nhà đã bị phá. 4. Ước muốn của tác giả.

Tơng ứng với mỗi nội dung đó là đoạn văn bản nào?

H: Hãy xác định phơng thức biểu đạt chính của mỗi đoạn văn bản?

H: Trong 4 nội dung đó, nội dung nào phản ánh nỗi khổ của kẻ nghèo, nội dung nào phản ánh ớc vọng của tác giả? ( 1, 2, 3 - 4)

Hoạt động 2

H: Nhà của Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh thời tiết nh thế nào? H: Một căn nhà không chống chọi nổi với gió thu, thì đó là một căn nhà ra sao? Gợi em nghĩ gì về hoàn cảnh của chủ nhà?

H: Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi gợi lên một cảnh tợng nh thế nào? H: Hình dung tâm trạng của chủ nhân lúc này?

H: Trong khi các mảnh tranh nhà Đỗ Phủ bị gió thu tốc đi cảnh cớp giật đã diễn ra nh thế nào?

H: Cảnh tợng diễn ra trớc mắt ấy cho thấy cuộc sống xuất hiện thời Đỗ

Nội dung chính I- Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản: 7' 1. Đọc: 2. Chú thích: a) Tác giả: SGK

b) tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ nh chú thích SGK- tr.132. 3. Cấu trúc văn bản:

- Đ1: Từ đầu… mơng sa: miêu tả. - Đ2: Tiếp … ấm ức: tự sự - biểu cảm. - Đ3: Tiếp … cho trót: miêu tả - biểu cảm.

- Đ4: Đoạn còn lại: biểu cảm.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 110 - 111)