Đọc, hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 135 - 137)

1) Tiếng gà trên đờng hành quân: "Trên đờng hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ" - " Cục….cục tác…cục ta"

ngời chiến sĩ vào thời điểm nào, đợc miêu tả qua câu thơ nào?

H: Hai câu thơ này cho thấy công việc và nhiệm vụ ngời chiến sĩ lúc này nh thế nào? (trên đờng hành quân).

H: Âm thanh tiếng gà quen thuộc đ- ợc miêu tả qua câu thơ nào?

H: Câu thơ miêu tả âm thanh tiếng gà gợi cho em suy nghĩ gì? (cuộc sống bình yên)

H: Âm thanh tiếng gà gợi những cảm giác nào trong lòng ngời lính trẻ? H: Hãy diễn đạt những câu thơ ấy bằng lời văn của em?

H: Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ trong đoạn thơ này? (lặp lại từ "nghe" -> động từ)

H: Tác dụng? Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (ẩn dụ đối cảm giác) tác dụng?

H: Cách dùng điệp từ, ẩn dụ, âm thanh tiếng gà tra gợi cảm xúc, tâm trạng gì trong lòng anh lính trẻ? H: Qua âm thanh tiếng gà, em cảm nhận đợc tình cảm gì của ngời chiến sĩ? (tình cảm thiết tha, sâu nặng với quê hơng)

H: Âm thanh tiếng gà đã đánh thức cảm xúc gì trong lòng anh chiến sĩ? (hình ảnh quê hơng)

H: Quê hơng hiện lên trong tâm hồn anh lính trẻ là một quan hệ nh thế nào?

Giáo viên bình:

- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm. N1: Làm BT1.

N2: BT2.

- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- " Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ"

*Âm thanh tiếng gà tra gợi hình ảnh cuộc sống bình yên, gợi những kỉ niệm tuổi thơ, đánh thức trong lòng anh lính trẻ những kỉ niệm thắm thiết, sâu nặng với quê hơng.

* Luyện tập:

1) Hãy nêu cảm nghĩ của em về âm thanh tiếng gà trong khổ thơ đầu? ( Đoạn văn)

2) Tìm những câu thơ, câu văn nói về tình yêu quê hơng bắt nguồn từ những hình ảnh quen thuộc, gần gũi của quê hơng.

G: 07/ 12/ 04. (7A)Tiết 54: Tiết 54:

Tiếng gà tra ( tiết 2)

- Xuân Quỳnh -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh đợc những tình cảm chân thành, đằm thắm của tác giả dành cho gia đình, làng xóm, nơi từng ghi khắc những kỉ niệm tuổi thơ, trong lành, ấm áp. - Tính biểu cảm của phép điệp từ trong thơ.Tính chân thực, cao đẹp của cảm xúc trong thơ trữ tình.

- Rèn học sinh kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm trong thơ trữ tình hiện đại. - Tích hợp: tiếp tục công việc T.53.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, tranh sách giáo khoa. - Học sinh : Soạn bài.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w