Tiết 31 - 32:
Viết bài tập làm văn số 2 (Văn biểu cảm)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản và kĩ năng làm văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Ra đề - đáp án. Học sinh: Ôn tập văn biểu cảm.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. 1.
ổ n định: 1' 2. Bài mới: 35'
Hoạt động của thầy trò
- Giáo viên ra đề bài lên bảng.
- Học sinh chép đề vào giấy kiểm tra.
Giáo viên: Nêu yêu cầu của giờ kiểm tra.
Học sinh: Làm bài nghiêm túc, tự giác.
Nội dung chính
I- Đề bài:
Cảm nghĩ của em về cây tre Việt Nam.
II- Yêu cầu:
1. Học sinh đọc kĩ đề - tìm hiểu đề. 2. Lập dàn bài trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
3. Tập trung t tởng, làm bài độc lập, nghiêm túc, trung thực.
A. Yêu cầu chung
* Hình thức:
- Bài viết đúng phơng thức biểu cảm về sự vật.
- Bố cục 3 phần: MB - TB - KB rõ ràng. - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Diễn đạt mạch lạc, sinh động.
* Nội dung:
- Biểu cảm đúng đối tợng đề yêu cầu. Đêm trăng trung thu trên quê em.
- Lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để biểu cảm.
B. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: (1đ)
- Giới thiệu cây tre Việt Nam.
- Cảm xúc chung của em về cây tre. 2. Thân bài: 7đ
- Cảm xúc về đặc điểm, hình dáng của cây tre (miêu tả + biểu cảm) .
- Cảm xúc về vai trò của cây tre trong cuộc sống sinh hoạt của con ngời. - Cảm xúc về vai trò của cây tre trong lao động, sản xuất.
- Cảm xúc về vai trò của cây tre trong chiến đấu.
- Cảm xúc về cây tre trong cuộc sống của em.
3. Kết bài: (1đ)
- Khẳng định tình cảm của em với cây tre Việt Nam.
C. Biểu điểm:
1. Hình thức: 1đ.
2. Nội dung: 9đ (MB:1; TB: 7; KB:1)
3 Củng cố - h ớng dẫn: 3'
- Giáo viên thu bài, nhận xét giờ làm bài. - Ôn tập về văn bản biểu cảm.
- Làm vào VBT.
- Chuẩn bị tiếp bài: Cách lập ý của BV biểu cảm.
Gaỉng : 7/11/07
Tiết 33 : xa ngắm thác núi l
(Vọng L Sơn bộc bố) - Lý Bạch
đÊM Đỗ THUYềN ở PHONG KIềU (Phong kiều dạ bạc) - TRƯƠNG Kế
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác núi L trong cái nhìn của tác giả, thấy đợc tình yêu thiên nhiên, say đắm, tâm hồn hào phóng trí tởng tợng mãnh liệt của nhà thơ Lí Bạch.
Thấy đơc mối quan hệ gắn bó giữa cảnh và tình, miêu tả với biểu cảm trong các văn bản thơ cổ.
- Rèn học sinh kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ tứ tuyệt. - Tích hợp: Từ đồng nghĩa: Văn bản biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về thác nớc. Học sinh: Soạn bài.