Đọc, hiểu văn bản: 23'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 111 - 114)

1, Nỗi thống khổ của ngời nghèo trong hoạn nạn

a) Cảnh nhà bị gió thu phá. - Tháng 8 , thu cao, gió thét gà. => Ngôi nhà đơn sơ không chắc chắn, chủ nhà là ngời nghèo.

=> Cảnh tợng tan tác, tiêu điều xơ xác, chủ nhân lúc này lo lắng, tiếc nuối nhng bất lực.

b) Cảnh cớp giật khi nhà bị phá

- Trẻ con trong làng xô nhau cớp giật từng mảnh tranh ngay trớc mắt chủ nhà => Đây là một cuộc sống khốn khổ, đáng thơng.

Phủ nh thế nào?

H: Hình ảnh ông già Đỗ Phủ trong lời thơ "Môi khô… ấm ức… cho thấy một con ngời nh thế nào? (đáng th- ơng, già yếu).

H: Những nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng ông lão lúc này có thể là: (trắc nghiệm).

Em hiểu theo cách nào? Vì sao? H: Lời thơ: "Giây lát… đen đặc" gợi ra một không gian nh thế nào?

H: Các chi tiết đó còn gợi liên tởng nào về hiện trạng xuất hiện?

H: Qua lời thơ "Mền vải … nát" gợi em hình dung ra cảnh gì?

H: Câu hỏi: "Đêm dài … trót" có ý nghĩa gì?

1. Phản ánh nỗi khổ của Đỗ Phủ. 2. Phản ánh thực trạng bế tắc của xã hội đơng thời .

3. Mong sao cho xã hội đổi thay. Học sinh đọc khổ 4

H: Ngôi nhà mà Đỗ Phủ ớc là ngôi nhà nh thế nào?

H: Nhà thơ ớc có nhà to nh vậy để làm gì?

H: Tại sao Đỗ Phủ ớc nhà cho kẻ sĩ nghèo khắp thiên hạ? (tài - khổ). H: Từ ớc vọng đó có thể thấy thực trạng xã hội lúc đó nh thế nào? H: Lời thơ nào cực tả ớc vọng của nhà thơ? (Than ôi… cũng đợc)

H: Có gì đặc biệt trong cách thể hiện lời thơ này? (biểu cảm - trực tiếp bộc bạch)

H: Ước vọng tha thiết này cho em hiểu gì về Đỗ Phủ?

H: Ước vọng đẹp đẽ đấy, cao cả thế, nhng tại sao tác giả lại mở đầu bằng 2 tiếng "Tha ơi"? (Thảo luận nhóm) H: Theo em, tiếng than này có ý

1. Nỗi cay đắng cho thân phận nghèo khổ của mình.

2. Nỗi xót xa cho những cảnh đói nghèo khổ bất lực trong thiên hạ. 3. Nỗi xót xa cho những cảnh đói nghèo khổ, bất lực trong thiên hạ. => Nỗi ấm ức của Đỗ Phủ không phải cho riêng ông mà cho cảnh nghèo vì ông là ngời có trái tim nhân đạo lớn.

c) Cảnh đêm trong nhà đã bị phá. - Không gian: Bóng tối bao phủ dày đặc, lạnh lẽo => Gợi liên tởng về một thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ.

- Cảnh sống: nghèo khổ, đói rách, cùng cực.

- Tác giả tự hỏi: nỗi khổ đêm nay có phải là nỗi khổ cuối cùng của gia đình, câu hỏi phản ánh … (cả 3 ý trên)

2. Ước vọng của tác giả:

- Ngôi nhà: "rộng muôn ngàn gian" "gió ma… thạch bàn" -> vững chắc. - Mục đích: để che chở cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ, đem lại niềm vui cho họ (che… hân hoan).

=> Một xã hội không công bằng: ng- ời tài đức chịu khổ cực.

=> Đỗ Phủ là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo cao cả, có thể quên đi nỗi cơ cực của bản thân để hớng tới nỗi cơ cực của mọi ngời.

- Lời than vì Đỗ Phủ không tin vào - ớc vọng ấy có thể thành hiện thợc trong xã hội bất công và bế tắc. Đó là ớc vọng cao cả nhng chua xót. Phản ánh xã hội bất công, bế tắc.

nghĩa nào khác?

Hoạt động 3

H: Em cảm nhận đợc những nội dung sâu sắc nào đợc phản ánh và biểu hiện trong văn bản?

H: Điều cao cả nhất trong tính cách nhân đạo của Đỗ Phủ là gì?

H: Bài thơ có nét nghệ thuật nào đặc sắc?

- Học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4

H: Em biết bài thơ nào của tác giả Việt Nam cũng mang tình cảm nhân đạo nh thơ Đỗ Phủ và cũng có cách thể hiện tình cảm nh vậy? III- Tổng kết:3' 1, Nội dung: - Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ nghèo.

- Biểu hiện khát vọng nhân đạo cao cả.

- Lòng vị tha. 2, Nghệ thuật.

* Ghi nhớ: SGK. tr.134.

IV- Luyện tập: 5'

- Một số bài thơ trong tập "NKTT" của tác giả Hồ Chí Minh:

"Cháu bé trong nhà lao Tân Dơng" "Phu làm đờng"

"Ngời bạn tù thổi sáo"

4, Củng cố: 2'

Giáo viên khái quát nội dung bài học.

5, Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung chính của bài.

- Soạn bài: "Cảnh khuya - Rằm tháng giêng"

Giảng : 27/11/07 Tiết 42

Kiểm tra văn A. mục tiêu cần đạt:

- Củng cố các kiến thức về các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10.

- Rèn học sinh kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức, cách diễn đạt thành văn bản một cách mạch lạc, rõ ràng. - Tích hợp: Các kiến thức phần văn, TV, TLV. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Ra đề - đáp áp. Học sinh: Ôn tập C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định: 1' 2, Kiểm tra: 35' Hoạt động của thầy trò - Giáo viên chép đề bài

Nội dung chính

I- Đề bài:

Câu1: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng nhất? A, "Bánh trôi nớc" là bài thơ vịnh vật.

lên bảng.

- Học sinh đọc kĩ đề bài - làm bài (không phải chép đề vào giấy Kiểm tra).

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra

- Học sinh nghiêm túc thực hiện yêu cầu.

B, "Bánh trôi nớc" là bài thơ tả cảnh ngụ tình. C. "Bánh trôi nớc" là bài thơ tả tình.

D, "Bánh trôi nớc" là bài thơ lấp lãnh nhiều tầng ý nghĩa.

Câu 2: Chỉ ra phép đối đợc sử dụng trong khổ đầu của đoạn trích "SPCL" và hiệu quả nghệ thuật của nó.

Câu 3; Viết đoạn văn ngắn (5 -7 câu) PBCN của em về bài thơ "bạn đến chơi nhà" của Nguyến Khuyến.

II- Yêu cầu:

- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của đề bài.

- Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, trao đổi bài.

- Làm bài với tinh thần trách nhiệm, tập trung t t- ởng.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w