Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 54 - 56)

1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: 40' 3/ Bài mới: 40'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

H: Em hiểu thế nào là nhu cầu? thế nào là biểu cảm? (mong muốn - bộc lộ cảm xúc, tình cảm)

H: Vậy em hiểu nhu cầu biểu cảm nghĩa là gì?

H: Trong cuộc sống có khi nào ta gặp điều gì khiến ta xúc động không? (có)

H: Có những cách nào để ta biêủ đạt tình cảm?

Học sinh đọc ví dụ - bảng phụ

H: Hai bài ca dao trích trong văn bản nào các em đã học?

H: Đọc câu ca dao: "Thơng thay .. nghe." em hiểu đợc điều gì?

H: Tác giả đã bộc lộ tình cảm nào của mình qua âm thanh tiếng chim cuốc?

H: Tác giả bộc lộ tình cảm này bằng cách nào? (gián tiếp)

H: Tình cảm của tác giả còn bộc lộ qua từ ngữ nào? (thơng thay)

H: Bài 2 tác giả bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình qua câu nào?

H: Đó là cảm xúc gì?

H: Tác giả thể hiện tình cảm đó bằng cách nào? (hình ảnh chẽn lúa đòng đòng)

H: Nhận xét gì về cách biểu cảm của tác giả ở câu ca dao thứ 2 này?

Nội dung chính

I- Bài học: 20'

1/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: cảm:

a) Nhu cầu biểu cảm:

- Là mong muốn đợc bày tỏ những rung động, những cảm xúc của mình thành lời văn, lời thơ.

- Ta có thể biểu đạt tình cảm bằng các phơng tiện: viết th, làm văn, thơ, ca hát, vẽ tranh .

b) Thế nào là văn biểu cảm:

Ví dụ: SGK trang 71

Câu 1: Gợi hình ảnh con chim quốc bé nhỏ, tội nghiệp cất tiếng kêu vô vọng - > thể hiện nỗi niềm thơng cảm của tác giả - > biểu hiện tình cảm một cách gián tiếp.

Câu 2: "Thân em ... mai"

=> Cảm xúc của ngời con gái trớc cuộc đời.

= > Tác giả biểu cảm gián tiếp thông qua biện pháp nghệ thuật so sánh.

Giáo viên: Khái quát.

H: Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là văn bản biểu cảm?

Học sinh đọc ví dụ trong SGK - bảng phụ.

H: Mỗi đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì?

H: Đoạn 1, ngời viết bộc lộ tình cảm bằng cách nào?

H: Những tình cảm tác giả bộc lộ trong hai đoạn văn này là những tình cảm nh thế nào?

Hỏi: Ngời viết có thể bộc lộ tình cảm bằng những cách nào?

Hoạt động 2

Học sinh đọc - nêu yêu cầu bài tập 1 Giáo viên hớng dẫn cách thực hiện Chia nhóm thảo luận

Học sinh trình bày - nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ xung.

Học sinh đọc - nêu yêu cầu bài tập 2 Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kỹ hai văn bản xác định tình cảm của tác giả thể hiện.

Thực hiện bài tập trắc nghiệm (chọn đáp án B, D)

2/ Đặc điểm chung của văn biểu cảm: cảm:

a) Ví dụ: SGK trang 71, 72 b) Nhận xét:

+ Đoạn 1: Nỗi nhớ bạn, nối nhớ gắn liền với kỷ niệm = > tình cảm bộ lộ trực tiếp.

+ Đoạn 2: Thông qua việc miêu tả tiếng hát, tác giả thể hiện tình cảm gắn bó với quê hơng đất nớc.

c) Kết luận:

Ghi nhớ 2: SGK trang 73.

II- Luyện tập: 17'

1/ Bài 1:

a) Không phải văn bản biểu cảm. Vì không bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b) Đoạn văn biểu cảm vì đoạn văn trực tiếp thể hiện tình cảm của tác giả đối với hoa Hải đờng.

2/ Bài 2:

A. "Sông núi nớc Nam" thể hiện tình yêu thiên nhiên.

B. "Sông núi nớc Nam" khẳng định chủ quyền lãnh thổ nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất nớc.

C. "Phò giá về kinh" là bài ca yêu n- ớc.

C. "Phò giá về kinh" là khúc ca khải hoàn.

4/ Củng cố - hớng dẫn: 2'

- Tình cảm trong văn bản biểu cảm là tình cảm nh thế nào? có mấy cách bộc lộ tình cảm trong văn biểu cảm?

- Học nội dung mục ghi nhớ. - Làm bài tập 3, 4.

- Chuẩn bị bài đặc điểm văn bản biểu cảm. Ngày giảng: 17/10/07.

Tiết 21:

Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông, sự hoà hợp giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.

- Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và làm quen, hiểu thêm về thể thơ lục bát.

- Rèn học sinh kĩ năng phân biệt biểu cảm trực tiếp, gián tiếp qua các bài thơ.

- Tích hợp các văn bản đã học từ HVN văn BC.

B- Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, tranh chân dung Nguyễn Trãi và tranh minh hoạ trong SGK.

Học sinh: Học bài cũ, soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài " Sông núi nớc nam" Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? đặc điểm của thể thơ này?

- Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài "Phò giá về kinh" Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? nội dung chính của bài thơ?

* Dự kiến trả lời: Đọc thuộc lòng, đúng 2 bài thơ. - Nêu đúng hai thể thơ, đặc điểm.

- Phò giá về kinh: Là bài ca chiến thắng, khúc hát khải hoàn.

3/ Bài mới: 37'

* GBT: Phong cảnh non sông đất nớc Việt Nam đời Trần - Lê, cách chúng ta ngày nay năm bảy thế kỷ đã hiện ra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng, một ông quan thanh liêm thời ấy nh thế nào?

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc giọng êm ái, ung dung, chú ý nhịp thơ 2/2/2; 4/4.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trãi?

H: Bài thơ "Bài ca Côn Sơn" ra đời trong hoàn cảnh nào?

H: Nhận diện thể thơ của bài? Giáo viên: Giới thiệu qua về đặc điểm thể thơ.

Hoạt động 2

H: Bài thơ thể hiện những nội dung nào?

Nội dung chính

A- Văn bản: Bài ca Côn Sơn: 20'

- Đọc, tìm hiểu chú thích: 5' 1/ Đọc: 2/ Chú thích: - Tác Giả: SGK. - Tác phẩm: SGK. - Thể thơ: lục bát.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 54 - 56)

w