1/ Ví dụ:
"Anh đi anh nhớ … ….. dầm tơng"
lục bát.
- Yêu cầu học sinh vẽ mô hình vào vở.
- Giáo viên hớng dẫn: Các tiếng có dấu bằng(\) và không có dấu gọi là thanh bằng, các tiếng có dấu sắc hỏi, sắc, ngã => thanh trắc.
- Vần KH: V.
- Một cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? vì sao gọi là lục bát? (6/8).
H: Nhận xét gì về tơng quan thanh điệu giữa tiếng 6 của câu sáu và tiếng 8 của câu tám?
H: Nhận xét gì về vần của cặp thơ lục bát? (giải thich: vần lng - vần chân)
H: Nhận xét gì về luật bằng - trắc trong thơ lục bát?
H: Hãy rút ra những đặc điểm cơ bản về thể thơ lục bát? H: Đọc một bài thơ lục bát mà em thích? chỉ ra những đặc điểm của nó? - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tiếng thứ 6 của câu sáu với tiếng thứ 6 câu tám cùng thanh bằng nhng không cùng dấu hoàn toàn (H - K; K- H)
Ví dụ:
- Chủ yếu là vần bằng, vần lng, và vần chân nối tiếp nhau.
- Các tiếng chẵn (2, 4, 6, 8) theo đúng luật bằng trắc (B -T - B- B) Các tiếng lẻ: tự do không yêu cầu đúng luật.
3/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
4/ Củng cố: 2'
Giáo viên khái quát sâu nội dung bài học.
5/ Hớng dẫn về nhà:
-Học ghi nhớ, chuẩn bị giờ sau.
G: 18/12Tiết 60: Tiết 60:
Làm thơ lục bát (Tiết 2) A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh đợc củng cố nắm chắc luật thơ lục bát, biết vận dụng làm thơ lục bát.
- Rèn học sinh kỹ năng làm thơ lục bát đúng và hay. - Tích hợp: Các bài lục bát, văn biểu cảm.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, su tầm những bài lục bát. Học sinh: Su tầm những bài lục bát.
1/ ổn định : 1'2/ Kiểm tra 5' 2/ Kiểm tra 5'
- Đọc thuộc lòng một bài lục bát mà em thích, nhận xét về vần, luật của bài.
3/ Bài mới: 37'
Hoạt động của thầy trò Giáo viên treo bảng phụ về luật bằng - trắc trong thơ lục bát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
Giáo viên hớng dẫn: Điền thêm phải dựa vào luật bằng - trắc, vần và chú ý đến nghĩa của từ sao cho hợp với ý trên.
- Thảo luận nhóm.
Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 Giáo viên hớng dẫn học sinh: Muốn biết đúng sai ta căn cứ vào luật bằng - trắc vần của thể thơ lục bát.
- Học sinh thực hiện - trình bày. - Học sinh nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung. - Tổ chức lớp thành 2 đội: Giáo viên trọng bài
Bắt thăm đội xớng trớc.
1 đội xớng câu lục, một đội câu bát (đội thắng đọc xớng trớc)
- Chia nhóm
-Nhóm thảo luận hoàn thiện các câu lục bát của nhóm sao cho phù hợp.
- Học sinh căn cứ vào luật thơ lục bát (đặc biệt là luật bằng trắc) để giải thích.
a) Không sai luật: luật thơ lục bát biến thể (vần bằng -> vần trắc "ện"). b) Không sai: (LB biến thể) đổi vị trí vần lng: Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 4 câu 8, luật bằng - trắc
Nội dung chính III- Luyện tập:
1. Bài 1: Điền nối tiếp để thành bài? Giải thích?
a) Điền thêm "kẻo mà" - xa (B). b) Mới nên con ngời (nên - bền). c) Điền cả câu 8 (vần, hợp nghĩa)
2. Bài 2:
Chỉ ra chỗ sai - sửa.
a) Tiếng thứ 6 câu6 lạc vần với tiếng thứ 6 câu 8 (loài - na).
-> Sửa: thay bằng các từ có vần "oai" hoặc "ai" (có mai, có đào, khoai). b) Tơng tự a: Trở thành trò ngoan, trở thành đoàn viên.
3/ Bài 3:
Bài 4: Hoàn thiện các câu lục bát sau:
a) "Bạn ơi gắng sức ngày ngày Học chăm làm giỏi cô thầy đều khen"
b) Ve kêu rộn rã gọi hè Mùa thi đã đến …………..
Bài 5: Những câu lục bát sau có sai không? thử giải thích?
a)
"Tò vò mày nuôi con nhện Về sau nó lớn nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đàng nào" b)
thay đổi.
- Căn cứ vào luật thơ lục bát để sáng tác đúng luật, thể hiện tình cảm của mình, có nội dung ý nghĩa.
"Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mẹ trùng trùng sáng cả đồi n- ơng"
Bài 6: Tập sáng tác thơ lục bát: (mô típ: Thân em)
a)
Thân em khốn khổ thế này
Suốt đêm trằn trọc, suốt ngày …. Vì sao ai có biết không
Muốn về thăm mẹ mà không có đò
(ca dao)
4/ Củng cố: 2'
Giáo viên khái quát luật thơ lục bát.
5/ HDVN: - Học về luật thơ lục bát. - Học về luật thơ lục bát. - Tập làm thơ lục bát. - Su tầm những bài thơ lục bát em thích. G: 21/12/04(7A) Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ. A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu đợc các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách khi dùng từ, nắm đợc yêu cầu trong việc sử dụng.
- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng từ đúng, chuẩn mực khi nói và viết. - Tích hợp: Các bài viết của học sinh.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Chuẩn bị bài, giấy nháp…