Kiểm tra: 3 Bài mới: 40'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 130 - 134)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1, Tổ chức:1'

2. Kiểm tra: 3 Bài mới: 40'

3. Bài mới: 40'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài.

- Học sinh nhắc lại đềbài.

- Giáo viên ghi đề bài trên bảng phụ. - Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài và đáp án.

Hoạt động 2

Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm của bài làm ( Bài Kiểm tra Văn + Bài Kiểm tra Tiếng Việt: hình thức trình bày, nội dung)

Hoạt động 3

Chữa lỗi

Trên cơ sở những nhận xét về nhợc điểm kể trên giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu nhiều học sinh mắc phải (chủ yếu ở bài tự luận của 2 bài Kiểm tra).

Hoạt động 4

Giáo viên thông báo kết quả bài làm cho học sinh.

- Giáo viên lựa chọn những bài văn, đoạn văn hay, có cách viết rõ ràng, mạch lạc, hình ảnh…. để tuyên dơng học sinh .

Hoạt động 5

Giáo viên trả bài cho học sinh: Để học sinh có thời gian xem lại bài - thắc mắc.

- Gọi điểm vào sổ.

Nội dung chính

1. Đề bài: 5'

- Đáp án:

(Trình bày trên bảng phụ).

2. Nhận xét u, nhợc điểm trong bài làm của học sinh.

3. Chữa lỗi - Nội dung.

- Hình thức trình bày.

4. Thông báo kết quả bài làm. - Đọc đoạn văn tự luận hay (Bài Kiểm tra văn: bài của Luyến) - Đọc đoạn văn tự luận hay (Bài Kiểm tra Tiếng Việt : bài của Hiếu).

5. Trả bài - gọi điểm - Học sinh nhận bài.

4. Củng cố: 2'

Giáo viên khái quát, củng cố toàn bộ nội dung phần văn và Tiếng Việt học sinh đã học.

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức cho học sinh.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Ôn tập các đơn vị kiến thức phần văn:về văn bản biểu cảm - các tác phẩm văn học trung đại.

- Ôn tập phần từ loại Tiếng Việt đã học, mối quan hệ, ý nghĩa giữa các từ loại.

- Chuẩn bị bài: "Tiếng gà tra"

G: 30/11/04Tiết 50 Tiết 50

cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A. mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học, biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Rèn học sinh kĩ năng trình bày cảm xúc của bản thân về một tác phẩm văn học, rèn kĩ năng lập dàn ý cho một đề bài.

- Tích hợp: Các văn bản đã học, các kiến thức phần Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. ổn định: 1' 1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm?

3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản "cảm nghĩ về một bài ca dao" (SGK)

H: Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? (Bảng phụ)

H: Tác giả cảm nhận nh thế nào về 2 câu đầu.

H: Nội dung của 2 câu sau đợc tác giả cảm nhận nh thế nào?

Nội dung chính

I- Bài học: 20'

1. Thế nào là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

a) Ví dụ: SGK . tr. 146 "Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá….

b) Nhận xét

- 2 câu đầu: một ngời nhớ quê, đây là giả định, đặt mình vào trong hoàn cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc. - 2 câu sau: Tởng tợng cảnh trông ngóng và tiếng kêu, tiếng nấc của

H: Hai câu tiếp theo tác giả thể hiện cảm xúc suy nghĩ gì?

H: Hai câu cuối cùng, tác giả bộc lộ cảm xúc nào?

H: Ngời viết bộc lộ những cảm xúc suy ngẫm của mình bằng cách nào? H: Những bài văn có cách viết nh trên gọi là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

H: Vậy, em hiểu thế nào là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? - Học sinh đọc lại văn bản.

H: Để làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học phải thực hiện yêu cầu nào?

H: Chỉ ra bố cục của văn bản trên? H: Vậy, một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có bố cục nh thế nào?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu BT1 - Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn một văn bản.

Học sinh đọc lại văn bản đó. H: Cảm xúc của ngời viết đợc bắt nguồn từ đâu?

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày ngắn gọn những cảm xúc của bản thân.

- Học sinh đọc nêu yêu cầu BT. - Giáo viên chia nhóm - thảo luận. - Nhóm xây dựng dàn ý của nhóm mình, trình bày dàn ý

ngời trông ngóng.

- 2 câu tiếp: Cảm xúc về con sông Ngân Hà.

- 2 câu cuối: cảm xúc về sông Tào Khê.

=> Ngời viết đã liên tởng, suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết của bài ca dao.

c) Kết luận:

Ghi nhớ 1: SGK - 147

2. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

a)Ví dụ: Văn bản: "Cảm nghĩ…" b) Nhận xét:

- Đọc kĩ tác phẩm, gạch chân những từ ngữ chi tiết, hình ảnh nghệ thuật. - Phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng và rút ra những suy nghĩ của bản thân. c) Kết luận: Ghi nhớ 2 - SGK . tr.147 II- Luyện tập: 17' 1. Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài "cảnh khuya" - ánh trăng sáng đẹp. - Từ 1 so sánh mới mẻ, hấp dẫn. - Những hình ảnh quấn quýt, sinh động.

- Sự hài hoà giữa cảnh và ngời. - Tâm hồn cao cả của Bác. 2, Bài 2: Lập dàn ý

- MB: Giới thiệu bài thơ : "Ngẫu…" - TB: Bộc lộ cảm xúc của bản thân: + Cảm xúc chủ đạo của tác giả (nội dung)

+ Nội dung tiêu biểu của bài.

+ Cảm xúc về con ngời của tác giả. - KB: Khẳng định tình cảm của bản thân.

4. Củng cố: 2'

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học sinh học thuộc ghi nhớ 1, 2 - Hoàn thành các phần BT còn lại. - Ôn tập: Chuẩn bị viết bài TLV số 3.

G: 04/12/04Tiết 51, 52 Tiết 51, 52

Viết bài tập làm văn số 3 A. mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời.

- Rèn học sinh khả năng khái quát hoá, tổng hợp kién thức đã học.

- Tích hơp: Các văn bản biểu cảm đã học, các kiến thức Tiếng Việt, các kiến thức phần văn bản biểu cảm.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Ra đề - đáp án. Học sinh: Ôn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1. ổn định: 1' 2. Kiểm tra:

Hoạt động của thầy trò - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Học sinh chép đề vào giấy Kiểm tra.

- Giáo viên nêu yêu cầu giờ Kiểm tra.

- Học sinh làm bài.

Nội dung chính

I- Đề bài:

Cảm nghĩ về ngời cha của em.

II- Yêu cầu:

- Đọc kĩ đề, tìm hiểu đúng yêu cầu của đề.

- Lập dàn ý trớc khi làm bài. - Thái độ nghiêm túc, tự giác làm bài.

III- Đáp án:

A. Yêu cầu chung:

- Bài viết đúng thể loại văn biểu cảm. - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có hình ảnh. - Câu đúng Ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. - Cảm xúc chân thành tự nhiên. - Kết hợp phù hợp các phơng thức biểu đạt. B- Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài: (1đ)

- Giới thiệu về ngời cha của em. - Cảm xúc của em đối với cha. 2. Thân bài: (7đ)

- Tạo tình huống gợi kỉ niệm về ngời cha.

- Những cử chỉ, việc làm của cha dành cho mình.

- Tình cảm của em đối với cha: ng- ỡng mộ, yêu kính…

3. Kết bài: (1đ)

- Khẳng định vai trò của ngời cha trong gia đình và với bản thân em. - Cảm xúc, lời hứa, mong muốn của em đối với cha.

C. Biểu điểm: - Hình thức: 1đ. - Nội dung: 9đ.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w