Tìm hiểu đề:5'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 143 - 145)

* Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.

- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- Đối tợng biểu cảm: Bài thơ "cảnh khuya"

- Nội dung: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, tình cảm của tác giả trong bài thơ.

II- Lập dàn ý: 10'

1. Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ.

- Nêu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Cảm xúc chung, khái qút nhất về bài thơ.

2. Thân bài:

a) Hai câu đầu: Cảnh đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc.

- Cảm xúc về âm thanh tiếng suối -> tiếng hát xa (âm thanh tự nhiên - âm thanh của con ngời)

- Thiên nhiên gần gũi với con ngời, cảnh có sức sống (liên hệ với bài thơ "CSC" - Nguyễn Trãi)

- Cảm xúc về cảnh trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo: "trăng lồng…. hoa" -> Cảnh vật quấn quýt, hoà quện -> động từ "lồng" -> Liên hệ "CPN". b) Hai câu sau: Diễn tả tâm trạng của Bác.

- Tâm trạng lo lắng của Bác trớc vận mệnh dân tộc, lo lắng việc dân việc

Hoạt động 3

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm luyện nói trong nhóm - nói trớc lớp từng phần và luyện nói cả bài.

nớc (cha ngủ - lo nỗi nớc nhà). - Phát biểu cảm nghĩ về tác giả bài thơ: là 1 thi sĩ, 1 nghệ sĩ có tâm hồn dào dạt trớc thiên nhiên. Bác còn là một ngời yêu nớc vĩ đại -> Bài thơ trĩu nặng một tấm lòng lo cho dân cho nớc.

3. Kết luận:

- Tình cảm sâu sắc nhất của em đối với bài thơ.

III- Luyện nói: 15'

1. Luyện nói trong nhóm. 2. Luyện nói trớc lớp.

4. Củng cố: 2'

- Giáo viên khái quát toàn bộ nội dung bài học. - Khắc sâu kiến thức.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục công việc luyện nói.

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên

G: 13/12/04Tiết 57 Tiết 57

Một thứ quà của lúa non: cốm

- Thạch Lam-

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thấy đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá của thứ quà giẳn dị mà độc đáo trong cảm nhận của một nhà văn, thấy đ ợc tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hơng vị đồng quê dân dã.

- Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu, phân tích chất trữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút.

- Tích hợp: Phần Tiếng Việt ở bài "Chơi chữ" và "Chuẩn mực sử dụng từ"; phần Tập làm văn ở văn bản biểu cảm.

B- Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, chân dung Thạch Lam. Học sinh: Soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 2'

- Đọc thuộc lòng 10 câu thơ trong bài "Tiếng gà tr a" mà em thích và nêu cảm nhận của em về những câu thơ đó?

3/ Bài mới: 37'

* GTB:

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc giọng tình cảm, trầm lắng.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thạch Lam?

Giáo viên bổ xung.

H: Nêu xuất xứ của văn bản? H: Em hiểu gì về thể loại tuỳ bút? - Giáo viên hớng dẫn học sinh giải thích một số từ khó trong SGK. H: Văn bản chia làm mấy phần? nội dung?

H: Trong ba phần này, phần nào gây cho em sự thích thú nhất? vì sao? (Học sinh tự bộc lộ)

Hoạt động 2

H: Theo dõi phần đầu văn bản, cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm đợc trình bày trong mấy đoạn văn? (2 đoạn) H: Nội dung của mỗi đoạn là gì? (nguồn gốc của cốm nơi có thứ cốm nổi tiếng)

H: Cố đợc bắt nguồn từ đâu? tìm những câu văn chứng tỏ điều đó? H: Nhận xét gì về giọng văn, lỗi văn của đoạn này?

H: Đoạn văn giải thích nơi nào có thứ cốm ngon nổi tiếng?

H: Hình ảnh ngời bán cốm đợc miêu tả nh thế nào? (Học sinh tìm chi tiết) H: Miêu tả ngời bán cốm đẹp nh vậy có tác dụng gì?

H: Chi tiết "Đến mùa thu … cô hàng

Nội dung chính

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w