Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 65)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thấu hiểu thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Thấy đợc phẩm chất trong sạch, niềm tin và phẩm giá trong sạch của mình.

Bài thơ dùng phơng thức miêu tả để biểu cảm phép ẩn dụ tơng đơng nổi bật của bài thơ.

- Củng cố về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, tập tìm hiểu và phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Tích hợp: Văn bản biểu cảm. Các văn bản thơ Thất ngôn tứ tuyệt đã học.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, tập thơ của HXH.

- Học sinh: Học bài, soạn bài, tìm hiểu thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/ 1/

ổ n định: 1' 2/ Kiểm tra: 5'

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm văn bản "Sau phút chia li", nội dung chính của bài thơ là gì?

=> Học sinh đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ.

Bì thơ thể hiện nỗi đau khỏ, xót xa, buồn tủi củ ngời chinh phụ có chồng đinh chiến trận và nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa.

3/ Bài mới:

* GBT: Có một nữ sĩ đợc nhắc tới nhiều trong thơ cổ điển Việt Nam và cũng là hiện tợng thơ gây ra nhiều tranh luận nhất. Bà chỉ để lại độ 50 bài thơ tám câu hoặc 4 câu nhng chiếm một vị trí thật đặc biệt trong văn học Việt Nam. Ngời phụ nữ ấy cất tiếng lên và tiếng của nàng ai đã nghe thì không quên đợc.

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc với giọng chậm.

H: Bánh trôi nớc có đặc điểm nh thế nào?

H: Giải nghĩa thành ngữ "Bảy nổi ba chìm"?

H: Văn bản "Bánh trôi nớc" đợc viết theo thể thơ nào? đặc điểm?

H: Bài thơ có gì khác so với bài "Nam quốc sơn hà"? (Hán Nôm) H: Bài thơ sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào?

H: Bài thơ nói về nội dung gì

Hoạt động 2 Nội dung I- Đọc, tìm hiểu chú thích: 7' 1/ Đọc. 2/ Chú thích: - Bánh trôi nớc. - Bảy nổi ba chìm. * Tác giả: 3/ Cấu trúc văn bản: - Thể thơ.

- Phơng thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 65)

w