Trả bài V Chữa lỗi.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 162 - 165)

V- Chữa lỗi. 4. Hớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục ôn tập văn bản tm. - Chuẩn bị bài tiếp.

G: 08/1/05Tiết 67 Tiết 67

ôn tập tác phẩm trữ tình (T1)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh bớc đầu nắm đợc khái niệm văn thơ trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình.

- Củng cố những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã đợc cung cấp, rèn luyện. - Tích hợp: Phần KT, đánh giá tổng hợp.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng tổng hợp. - Học sinh: Chuẩn bị bảng lớn theo nhóm.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động1. ổn định: 1' 1. ổn định: 1'

2. Kiểm tra: 5'

Giáo viên Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò

Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày nội dung trên giấy khổ to: 7'

- Các nhóm cùng treo bảng. - Các nhóm nhận xét lẫn bài của nhóm khác.

Nội dung chính

Bài 1: Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:

Tác phẩm Tác giả

1. Cảm nghĩ… 2. Phò giá về kinh. 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. 4. Buổi chiều đứng ở Lý Bạch (701 - 762) TQ Khải (1241 - 1294) Hạ Tri Chơng (659 - 744) Trần Nhân Tông

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày những hiểu biết về tác giả của các tác phẩm trên.

- Giáo viên trình bày theo nhóm, những nội dung trên. H: Trong các tác phẩm thơ trên, tác phẩm nào thắm đ- ợm tình cảm với thiên nhiên, gắn liền với tình yêu quê hơng đất nớc.

H: Một trong những tình cảm quan trọng đợc thể hiện trong tác phẩm trữ tình từ thời trung đại đến hiện đại là tình cảm gì?

- Học sinh đọc - nêu yêu cầu bài tập 3

- Học sinh hoạt động độc lập, gọi 2 học sinh lên bảng làm.

- Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết về những thể thơ đang tìm hiểu.

phủ Thiên Trờng trông ra. 5. Bài ca… 6. Bạn đến chơi nhà. 7. Cảnh khuya. 8. Tiếng gà tra. (1258 - 1308) Đỗ Phủ (712 - 770) Nguyễn Khuyến Hồ Chí Minh. Xuân Quỳnh.

Bài 2: Xếp các tác phẩm phù hợp với nội dung t tởng:

Tác phẩm Nội dung t tởng, tình cảm đợc biểu hiện

1. Bài ca…. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.

2. Qua Đèo Ngang Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đồi. 3. Ngẫu nhiên

nhân…

Tình cảm quê hơng chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.

4. Sông núi… ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 5. Tiếng gà… Tình cảm gia đình quê h-

ơng qua những kỉ niệm của tuổi thơ.

6. Bài ca Côn Sơn…

Nhân cách thanh cao và sự giao hoà với thiên nhiên.

Bài 3: Xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ:

Tác phẩm Thể thơ

1. Phút chia li 2. Qua đèo ngang. 3. Bài ca Côn Sơn 4. Tiếng gà tra. 5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

6. Sông núi nớc Nam.

Song thất lục bát. Thất ngôn bát cú đờng luật

Lục bát.

Thơ năm chữ (thơ hiện đại).

Thất ngôn tứ tuyệt.

4. Củng cố: 2'

Giáo viên khắc sâu nội dung kiến thức vừa học.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục ôn tập các nội dung về tác phẩm trữ tình.

Tiết 68:

ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh tiếp tục ôn tập nội dung phần tác phẩm trữ tình.

- Nội dung cần ôn tập đợc khắc sâu ở việc học sinh thực hiện các bài luyện tập.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng tổng hợp. Học sinh: ôn tập.

C. Tiến trình bài dạy:1/ ổn định: 1' 1/ ổn định: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

Đọc thuộc lòng 1 bài thơ làm theo thể thơ lục bát? Nêu những đặc điểm của thể thơ này?

3/ Bài mới: 39'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1.

- Học sinh đọc 4 câu thơ của NT . Học sinh căn cứ vào những chú thích. Giáo viên gợi ý hoàn cảnh sáng tác những câu thơ đó.

- Tf đó học sinh rút ra nội dung trữ tình của 4 câu thơ. So với "Bài ca Côn Sơn" để thấy đợc 1 phơng diện khác, 1 màu sắc khác trong thơ NT. - Tìm hiểu hình thức biểu cảm ở 4 câu thơ?

- Học sinh đọc lại hai bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng của hai bài thơ, so sánh cách thể hiện tình yêu quê hơng của 2 tác giả qua hai bài thơ.

=> Giáo viên rút ra đặc điểm của văn biểu cảm.

Nội dung chính

Bài 1:

- Đây tuy cha phải là tiếng kêu xé lòng nhng đã thấm đợm một nỗi buồn sâu lắng.

- Đây là nỗi lo lắng thờng trực trong tâm hồn tác giả ( Suốt ngày, đêm, đêm ngày)

- Hai câu trên: là biểu cảm trực tiếp dùng phơng thức tả và kể.

- Hai câu dới: biểu cảm gián tiếp dùng lời nói ẩn dụ

=> Lo nớc thơng dân không chỉ là nỗi lo thờng trực mà còn là nỗi lo duy nhất.

Bài 2:

1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lý Bạch.

- Tình cảm đối với quê hơng biểu hiện lúc ở xa quê.

- Biểu cảm trực tiếp.

2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

- Hạ Tri Chơng-

- Tình cảm với quê hơng biểu hiện lúc mới đặt chân đến quê. ( Về quê) - Biểu cảm gián tiếp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.

Tổ chức cho học sinh đọc, nhớ lại kỉ niệm " Tuỳ bút"

- Từ đó, sẽ tìm đợc đáp án đúng.

- Đợm màu sắc hóm hỉnh và ngậm ngùi.

Bài 4: Lựa chọn đáp án đúng:

a/ Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.

b/ Tuỳ bút sử dụng nhiều phơng thức nh biểu cảm là phơng thức chủ yếu. c/ Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

4/ Củng cố: 2'

- Giáo viên khái quát nội dung bài học.

5/ Hớng dẫn về nhà:

- Ôn tập.

- Làm những bài tập còn lại.

G: 10/ 01/ 05.(7A)Tiết 69: Tiết 69:

ôn tập tiếng việt (tiết1)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học ở HKI về phần từ xét về cấu tạo, đại từ, quan hệ từ.

- Luyện tập các kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói và viết. - Tích hợp: các kiến thức phần văn và tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên:Giáo án, bảng tổng hợp. Học sinh: Ôn tập

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 162 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w