Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ Tổ chức: 1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 74 - 76)

1/ Tổ chức: 1'

2/ Kiểm tra: 5'

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3/ Bài mới: 35'

Giáo viên chép đề bài lên bản, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, gạch chân nhữn từ ngữ quan trọng.

H: Xác dịnh đối tợng biểu cảm của đề bài trên?

H: Tình cảm cần thể hiện là gì? H: Thủ thể bày tỏ tình cảm là ai? H: Tình cảm cần bày tỏ là tình cảm gì?

Giáo viên định hớng cho lớp viết về một loài cây.

H: Nêu loài cây em yêu?

H: Tại sao em yêu loài cây đó?

H: Bố cục một bài văn biểu cảm gồm mâý phần? là những phần nào?

H: Với đề bài này, mở bài ta cần trình bày ý nào?

H: Phần thân bài của đề bài này em cần nêu cảm nghĩ của mình nh thế nào? - Chia nhóm. - Các nhóm tìm ý và trình bày ý của mình. - Nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ xung.

H: Phần kết bài nêu lên vấn đề gì? Giáo viên hớng dẫn, yêu cầu học sinh viết từng đoạn văn.

- Gợi ý viết đoạn mở bài, kết bài cho đề bài trên.

- Giáo viên gọi 2 - 3 học sinh đọc bài viết của mình.

- Học sinh nhận xét, sửa chữa bài của bạn.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo hai đoạn văn mở bài, kết bài.

* Đề bài:

Loài cây em yêu?

1/ Tìm hiểu đề: 3'

- Đối tợng: Loài cây.

- Định hớng: Thái độ, tình cảm yêu mến đối với loài cây.

2/ Tìm ý: 7'

- Chủ thể: Em. - Tình cảm: Yêu.

- Loài cây em yêu: Phợng vĩ, bàng, cây đa...

- Lý do em yêu: + Đặc điểm của cây. + Tác dụng của cây.

+ Kỷ niệm gắn bó giữa em và cây.

3/ Lập dàn ý: 10'

a) Mở bài:

- Giới thiệu loài cây em yêu, tình cảm em dành cho cây.

b) Thân bài:

- Đặc điểm của cây: lá, thân, hoa, quả ... gợi cho em tình cảm nh thế nào?

- Vai trò của cây đối với đời sống con ngời, gắn bó với đời sống con ngời ....=> Em thể hiện tình cảm gì. - Em đã có những kỷ niệm gắn bó với cây, những kỉ niệm đó làm em có tình cảm đặc biệt nh thế nào với cây. c) Kết bài;

Khẳng định tình cảm của em đối với loài cây đó.

4/ Viết bài: 15'

VD: Đoạn văn mở bài:

" Vừa bớc chân vào làng, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt đồng thời cũng làm choáng ngợp tâm hồn bất cứ ai: Đó là dáng sừng sững của cây đa cổ thụ làng tôi, không biết từ bao đời nay, cây đứng đó nh một vệ sỹ oai phong của làng tôi, mà tôi rất tự

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tham khảo những bài văn mẫu. "Cây sấu Hà Nội" (Tạ Việt Anh) "Sấu Hà Nội" (Nguyễn Tuân) "Cây Gạo" (Vũ Tú Nam)

hào."

VD: Đoạn kết bài:

"Không biết tâm hồn những con ngời làng quê tôi sẽ cảm thấy trống trải nhờng nào nếu không còn cây đã luỹ tre, chúng tôi cứ cảm thấy tẻ nhạt ra sao nếu một ngày nào đó cây đa bỗng biến mất. Mảnh hồn làng, cây đa làng tôi mãi mãi là sự hiện diện của quê hơng."

4/ Củng cố - h ớng dẫn về nhà: 2'

- Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm? bớc nào là quan trọng nhất? -Học sinh vè nhà dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh.

- Lập dàn ý, tập viết đoạn mở bài, kết bài cho đề bài: "Cảm nghĩ của em về nụ cời của mẹ"

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w