Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định:1'

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 158)

1/ ổn định:1'

2/ Kiểm tra: 5'

Nêu cảm nhận của em về văn bản "Sài Gòn tôi yêu" của Vũ Bằng.

3/ Bài mới: 37'.

GTB:

Hoạt động của thầy trò.

Hoạt động1: Giáo viên hớng dẫn

đọc,tìm hiểu chú thích.

- Đọc: giọng chậm rãi, sâu lắng, hơi buồn.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Vũ Bằng?

H: Nêu xuất xứ văn bản mùa xuân của tôi"?

(Giáo viên bổ sung về tác giả - tác phẩm)

- Học sinh giải thích 1 số từ khó. H: Văn bản có thể chia mấy phần, nội dung của từng phần là gì?

H: Theo em, cách đặt tên văn bản là "Mùa xuân của em" có ý nghĩa gì? ( Mùa xuân của riêng tôi, mùa xuân ở trong tôi, do tôi cảm thấy)

Hoạt động 2.

Học sinh đọc đoạn 1 của văn bản quan sát 2 câu đầu đoạn văn.

H: Nhận xét về cách dùng từ ngữ ở hai câu đầu? Tác dụng?

- Học sinh theo dõi đoạn 2.

H: Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc đợc gợi nhớ trong tâm trí tác giả nh thế nào?

H: Nhận xét cách dùng từ, dấu câu, tác dụng?

H: Mùa xuân đã có sắc mầu nh thế

Nội dung chính I. Đọc, tìm hiểu chú thích:7' 1/ Đọc. 2/ Tìm hiểu chú thích: a/ Tác giả, tác phẩm.(Sgk) b/ Từ khó. 3/ Cấu trúc văn bản:

- Phần I: Từ đầu… mê luyến mùa xuân: Tình cảm của con ngời đối với mùa xuân là quy luật tự nhiên.

- Phần II: Tiếp… liên hoan: cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng ngời.

- Phần III: Còn lại: Cảnh sắc mùa xuân xứ Bắc sau ngày rằm tháng riêng.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 158)

w