Đọc, hiểu chú thích:7 phút.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 26 - 27)

1/ Đọc:

2/ Chú thích:

- Dân ca: là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc.

- Ca dao là lời thơ của dân ca, gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

3/ Từ khó:

- Cù lao chín chữ. - Hai thân: (song thân)

nổi trên sông) ⇒Cù lao Chàm.

H: Theo em tại sao 4 bài ca dao - dân ca khác nhau lại có thể hợp thành 1 văn bản? (vì 4 bài có nội dung chung: tình cảm gia đình)

Hoạt động 2

HS đọc bài ca 1

H: Bài ca thứ nhất là lời của ai? nói với ai? và nói về việc gì?

H: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu đầu của bài ca? (nghệ thuật so sánh)

H: Nghệ thuật so sánh trong hai câu này có gì đặc sắc?

H: So sánh nh vậy có tác dụng gì? (diễn tả công ơn sinh thành của cha mẹ đối với con cái)

GV: Công cha, nghĩa mẹ là những ý niệm trừu tợng đợc so sánh bằng những hình ảnh cụ thể "núi cao", "biển rộng" là biểu tợng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên chỉ hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dạy con cái của cha mẹ.

H: Câu ca cuối cùng nhắc nhở chúng ta điều gì?

H: Nhận xét gì về giọng đọc của câu cuối? (lời khuyên nhủ nhẹ nhàng) GV: Câu thơ 8 tiếng chia đều 2 nhịp: 4 tiếng đầu nhấn mạnh công ơn cha mẹ, 4 tiếng sau nhắc nhở thái độ và hành động của con cái đền đáp công ơn ấy.

H: Điều nhắc nhở sâu sắc trong bài ca này là gì?

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w