Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 84 - 88)

1.

ổ n định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Bạn đến chơi nhà". Theo em, bài thơ hay nhất ở câu nào? vì sao?

3. Bài mới: 37'

* GTB:

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca. Nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch?

Giáo viên bổ sung:

Giáo viên hớng dẫn học sinh dịch nghĩa từng câu.

H: Căn cứ những hiểu biết của mình, hãy cho biết bài thơ đợc làm thể thơ nào?

H: Văn bản đợc tạo lập bởi phơng thức biểu đạt nào? (miêu tả + biểu cảm)

Hoạt động 2:

- Học sinh đọc 2 câu đầu (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

H: Nhận xét gì về bản dịch thơ so với phiên âm?

H: Đọc nhan đề, câu thơ 1, 2. cho biết nhà thơ đứng ở đâu để tả thác núi L?

H: Vị trí này có thuận lợi gì trong việc miêu tả?

H: Câu thơ thứ nhất giúp ngời đọc hình dung ra cảnh ngọn núi Hg Lô

Nội dung chính I- Đọc, tìm hiểu chú thích: 7' 1. Đọc. 2. Chú thích: - Tác giả: SGK. 3. Giải thích từ khó - dịch nghĩa. - Hơng Lô: - Vọng: - L Sơn…

4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

5. Bố cục:

- Tả cảnh thác núi L.

- Cảm xúc của tác giả về thác núi L.

II- Đọc, hiểu văn bản: 20'

1. Hai câu thơ đầu:

- Bản dịch thơ bỏ mất chữ "quải" (treo). - Qua 2 chữ "vọng", "dao" ta có thể thấy nhà thơ đứng từ xa để ngắm thác núi L -> Dễ dàng thấy vẻ đẹp toàn cảnh .

* Núi Hơng Lô đợc mặt trời chiếu sáng làm nảy sinh mầu khói đỏ tía. Đó là một cảnh tợng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo nh thần thoại.

nh thế nào? Giáo viên bình:

H: Bản dịch thơ mất đi chữ "quải" làm mất mát gì trong cảm xúc và cảm nhận của ngời đọc? Vì sao? H: Câu thơ thứ 2, cho ta thấy cảnh gì?

Giáo viên bình:

Học sinh đọc 2 câu thơ cuối: H: Câu thơ thứ 3, tả nớc ở phơng diện nào? Vì sao em biết điều đó? (Tả trực tiếp)

H: Tìm các động từ sử dụng trong câu?

H: Con số 3000 thớc có phải là con số chính xác không? Nó có tác dụng gì? (Con số phỏng đoán => Tăng độ nhanh, mạnh)

H: Câu 3 tả cảnh thác nớc nh thế nào?

Giáo viên bình:

H: Câu kết gợi tiếp một cảnh tợng nh thế nào?

H: Chữ dùng chữ táo bạo nhất trong lời thơ này là chữ nào? Tác dụng? H: Nhận xét gì về năng lực miêu tả của tác giả? (tài quan sát)

H: Qua bức tranh miêu tả thiên hùng vĩ tráng lệ ấy, em có nhận xét gì về tâm hồn tính cách của tác giả?

Hoạt động 3:

H: Cách tả cảnh tả tình của LB có gì đặc sắc để chúng ta học tập khi làm văn miêu tả và BC?

H: Bài thơ nói lên những nội dung tiêu biểu nào?

H: Từ văn bản, em hiểu gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong thơ cổ?

- Bản dịch thơ không thể hiện đợc cái tĩnh của cảnh, ấn tợng do hình ảnh dòng thác gợi ra thành mờ nhạt. * Câu thứ hai tả cảnh thác nớc với dáng vẻ từ trên cao tuôn trào, đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên lặng và bất động đợc treo giữa khoảng vách núi và dòng sông.

2. Hai câu thơ cuối:

- Với hai động từ "phi" và "trục" câu thơ miêu tả đang từ thế tĩnh chuyển sang thế động.

=> Câu thơ thứ 3 tả cảnh thác nớc thật mãnh liệt, kì ảo.

=> Câu kết gợi cảnh con thác treo đứng trớc mặt khác nào nh con sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống. Đây là cảnh tợng mãnh liệt, kì vĩ của thiên nhiên.

- Chữ "lạc" dùng rất táo bạo nhng mang tính gợi hình, gợi cảm cao và tạo ấn tợng mới mẻ.

3. Cảm xúc của nhà thơ:

- Đó là một con ngời có tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết, mãnh liệt. Một con ngời có tính chất phóng khoáng mạnh mẽ, một tiên thơ lãng mạn bậc nhất trong các nhà thơ Đ- ờng. III. Tổng kết: 8' 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: * Ghi nhớ: IV. Luyện tập: 3' Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? vs?

4. Củng cố: 2'

Giáo viên khái quát nội dung bài học

5. HDVN: 2'

- Học thộc lòng bài thơ.

- Đọc thêm bài: " Phong kiều dạ bạc"

- Soạn bài: " Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" Giảng : 10/11/07

Tiết 34:

chữa lỗi về quan hệ từ A. Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố kiến thức về quan hệ từ, thấy rõ các lỗi về sử dụng quan hệ từ th - ờng gặp.

- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ phù hợp trong nói và viết.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. 1.

ổ n định: 1' 2. Kiểm tra: 5'

? Thế nào là quan hệ từ? Cho VD?

? Khi nói, viết cần lu ý gì về sử dụng quan hệ từ? (Dự kiến: nội dung mục ghi nhớ bài quan hệ từ)

3. Bài mới: 37'

Hoạt động của thầy trò

Hoạt động 1

Học sinh đọc VD trên bảng phụ. H: Hai câu trên đã rõ nghĩa cha? ch- a)

H: Cha rõ nghĩa vì sao? (thiếu quan hệ từ)

H: Chỉ ra chỗ quan hệ từ bị thiếu và sửa lại?

H: Vậy 2 câu trên mắc lỗi nào? Học sinh đọc VD trên bảng phụ. H: Chỉ ra các quan hệ từ sử dụng trong các VD trên? H: Các quan hệ từ này sử dụng đã Nội dung chính I- Bài học:

Chữa lỗi th ờng gặp về quan hệ từ: 20'

1. Thiếu quan hệ từ:

a) VD: SGK - 106. b) Sửa lại:

- C1: Thêm quan hệ từ "mà". - C2: Thêm quan hệ từ "với".

2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa? hợp về nghĩa?

đúng, đã phù hợp cha?

H: Hãy thay thế bằng các quan hệ từ khác sao cho phù hợp?

H: Vậy, em có nhận xét gì về các quan hệ từ sử dụng trong VD trên? - Học sinh đọc VD trên bảng phụ. H: VD trên đã thành câu cha? H: Câu thiếu thành phần nào? (CN) H: Vì sao câu thiếu thành phần CN? (Thừa quan hệ từ)

H: Sửa lại để câu văn đúng?

- Học sinh đọc VD trên bảng phụ: H: Em có nhận xét gì về những phần gạch chân trong các VD trên?

(lủng củng, không rõ nghĩa)

H: Tìm những quan hệ từ sử dụng trong câu văn?

H: Nhận xét gì về những quan hệ từ sử dụng trong câu?

H: Sửa lại cho đúng?

H: Qua tìm hiểu các VD trên em có thể rút ra kết luận nào?

Hoạt động 2

- Học sinh đọc yêu cầu BT1 . Đọc phần hớng dẫn ở VBT.

- Giáo viên hớng dẫn - học sinh thực hiện.

Học sinh đọc yêu cầu BT 2 - phần h- ớng dẫn ở VBT.

- Chia nhóm.

- Học sinh nêu yêu cầu BT3.

- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài.

- Học sinh thực hiện yêu cầu BT4. - Học sinh đọc yêu cầu BT.

b) Sửa lại: - Thay "và" = "nhng" - Thay "để" = "vì" 3. Thừa quan hệ từ: a) VD: SGK: tr. 106. b) Sửa lại:

- Bỏ quan hệ từ "qua" và quan hệ từ "và".

4. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết: dụng liên kết:

a) Ví dụ: SGK: 107. b) Sửa lại

- Thay bằng cặp quan hệ từ: không những … mà còn.

- Thay bằng các quan hệ từ "nhng" hoặc "mà".

* Ghi nhớ: SGK. 107

II- Luyện tập: 15'

1. Bài tập: Thêm quan hệ từ thích hợp: hợp:

a) Từ ... đến. b) Cho (để).

2. Bài 2: Thay quan hệ từ cho đúng . đúng .

a) Nh. b) Dù.

c) Thay bằng - về.

3. Bài 3: Chữa các câu văn cho đúng. đúng.

a) Bỏ quan hệ từ "đối với". b) Bỏ quan hệ từ "với". c) Bỏ quan hệ từ "qua"

4. Bài 4:Xét các cặp quan hệ từ dùng đúng hay sai, đánh dấu (+): dùng đúng hay sai, đánh dấu (+):

Giáo viên phát phiếu BT.

Học sinh đánh dấu (+) hoặc (-) sao cho phù hợp.

- Giáo viên chữa.

đúng; dấu (-): sai.

a, b, d (+). c, e, g, h, e (-)

4. Củng cố - h ớng dẫn: 2 '

- Giáo viên khái quát nội dung bài học. - Học thuộc lòng nội dung mục ghi nhớ. - Làm BT5.

- Chuẩn bị bài: "Từ đồng nghĩa".

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w