Tìm hiểu văn bản (25'):

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 40 - 42)

1/ Bài ca thứ 1:

- Bức chân dung "Chú tôi"

+ Hay tửu, hay tăm, hay nớc chè đặ, hay ngủ tra.

=> Thói quen xấu.

+ Tính nết: Ngày ớc ma, đêm ớc thừa trống canh (dài)

=> Tính lời biếng.

- Tạo sự đối lập: Cô yếm đào - "Chú tôi" => Nổi bật những đặc điểm xấu của nhân vật.

và "ớc" gợi một cảm giác kéo dài, bên ngoài nh có vẻ khen ông chú tài giỏi (hay: am hiểu) nhng thực ra là chế giễu (hay: ham thích, thờng xuyên)

H: Vậy, với cách nói ngợc ấy, bài ca dao có ý nghĩa gì?

GV: Chuyển.

H: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em xác định nh vậy?

H: Thầy bón đoán số cho cô gái dựa trên những phơng diện nào? (kinh tế, tình cảm, gia đình)

H: Tại sao thầy bói quan tâm đến những vấn đề trên? Việc quan tâm ấy chứng tỏ thầy bói là ngời Trài bần là thứ quả nh thế nào?

H: Trong lời đoán của thầy, có gì khiến em cần lu ý?

H: Việc làm của ông thầy bói là việc làm Trài bần là thứ quả nh thế nào? H: Bài ca dao chế giễu ai?

H: Nhân dân ta có thái độ nh thế nào đối với các hiện tợng mê tín dị đoan? H: Tìm những câu ca dao có nội dung tơng tự?

H: Bài ca kể về sự việc gì? Những đối tợng nào tham gia vào sự việc ấy?

H: Hình dung công việc của mỗi nhân vật trong bài ca dao?

H: Qua hoạt động của các nhân vật gợi cho em cảnh tợng một đám ma nh thế nào?

H: Có ý kiến nhận xét: Các hoạt động của các nhân vật làm cho đám ma không còn trang nghiêm nữa. Vì sao nhận xét nh vậy?

H: Theo em việc làm đám ma con cò ám chỉ điều gì trong xã hội ngày xa?

* Bằng lối nói ngợc, sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập, bài ca dao đã chế giễu hạng ngời lời biếng, nghiện ngập trong xã hội. Lời chế giễu nhẹ nhàng, đùa vui mà ý nghĩa phơng pháp hóm hỉnh sâu cay.

2/ Bài ca thứ 2:

- Bài ca dao là lời của thầy bói nói với cô gái đi xem bói vì lời ca luôn gắn với cụm từ: "số cô"

- Thầy bói đặc biệt quan tâm đến các vấn đề về kinh tế, tình cảm gia đình vì đó là những vấn đề cần thiết và bí ẩn.

->Trong lời ca, thầy bói bị chế giễu, cô gái bị chê cời.

3/ Bài ca dao thứ 3:

- Bài ca dao nói về đám ma con bò. Trong đó có các nhân vật: Cò con, cà cuống, chim ri…

+ Cò con: mở lịch… + Cà cuống: uống rợu…

-> Những hoạt động trên gợi cảnh một đám ma tng bừng náo nhiệt. - Các việc diễn ra ngợc đời, việc buồn biến thành việc vui, lợi dụng để chè chén vui chơi.

H: Bài ca dao miêu tả chân dung nhân vật nào? Bức chân dung đợc miêu tả qua những chi tiết nào? H: Qua việc miêu tả trang phục cho thấy "Cậu cai" là ngời nh thế nào? H: Nhng B/C' cậu cai đợc bộc lộ ở câu nào?

H: Nghệ thuật châm biếm của bài này đợc thể hiện nh thế nào?

H: Qua tất cả các chi tiết đó, bài ca dao muốn nói điều gì?

Hoạt động 3

H: Khái quát nội dung chính của 4 bài ca dao?

H: Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật của 4 bài ca dao?

Hoạt động 4

=> Bài ca dao ngầm ý nói về những hủ tục ma chay ngày xa nặng nề, tốn kém, phê phán những kẻ lợi dụng những hủ tục đó để hởng lợi. 4/ Bài ca dao thứ 4:

- Bài ca miêu tả chân dung "cậu cai" + Nón dấu đuôi gà

+ Ngón tay đeo nhẫn -> Giàu có, có quyền lực. "áo ngắn…thuê" -> khoe mẽ - Gọi "cậu cai" vừa tôn kính vừa châm chọc mát mẻ.

- Dùng kiểu câu định nghĩa để định nghĩa về cậu cai trong 2 câu.

- Nghệ thuật phóng đại: "Ba năm…. thuê"

- > Nhấn mạnh sự thảm hại của cậu cai

* Ngời dân nói ra sự thảm hại của cậu cai là để lu ý chuyện nó đã bỏ tiền túi ra thuê mợn quần áo thì chắc nó phải kiếm chác ra tiền để gỡ lại. Phơng pháp những kẻ khoe mẽ.

III. Tổng kết: 3'

* Ghi nhớ: SGK- T53

IV. Luyện tập : 4'4. Củng cố - h ớng dẫn;3 phút.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w