- Tuy nớc sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền đợc.
2. Các loại từ đồng nghĩa:
a/ Ví dụ : SGK- trang 114. -Ví dụ 1:
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. ( Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao) b/ Nhận xét:
- Hai từ "Quả" và "Trái" có nghĩa hoàn toàn giống nhau có thể thay thế cho nhau mà sắc thái nghĩa của câu không thay đổi
H: Tìm các từ đồng nghĩa trong vd2 (hi sinh, bỏ mạng)
H: Nghĩa của 2 từ "Hi sinh" và "Bỏ mạng" có gì giống và khác nhau? ( Giống nhau về nghĩa và khác nhau về sắc thái nghĩa)
H: Hai từ này có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao?
H: Qua tìm hiểu vd, hãy cho biết từ đồng nghĩa có mấy loại? Là những loại nào? Đặc điểm của từng loại? (Hs...)
=> Đây cũng chính là nội dung phần ghi nhớ 2. Hãy đọc ghi nhớ.GV chiếu....
H: Những từ in đậm trên muốn khắc sâu với các em điều gì?
( các loại từ đồng nghĩa)
H: Thử thay thế các từ đồng nghĩa: quả - trái; hi sinh - bỏ mạng trong các vd ở mục 2?
H; Khi thay thế từ quả và trái cho nhau thì sắc thái nghĩa của hai vdụ có thay đổi không? Từ đó em có thể kết luận rằng chúng có thể thay thế cho nhau hay không? Vì sao?
H: Tơng tự từ hi sinh và bỏ mạng có thể thay thế cho nhau hay không vì sao?
H: Qua đây, em có rút ra kết luận gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa trong
- Hai từ "Hi sinh" và "Bỏ mạng" có ý nghĩa giống nhau nhng sắc thái biểu cảm khác nhau, không thể thay thế cho nhau.
* Ghi nhớ 2: (SGK- T114) Từ đồng nghĩa có hai loại: Những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa
không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa
khác nhau)