không thông qua trung tâm giới thiệu việc làm mà bằng hình thức đi đến các tỉnh, đặc biệt là khu vực Miền Trung để tuyển lao động.
Để có được số lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất, các doanh nghiệp đã nỗ lực tìm mọi biện pháp tuyển dụng như: qua các trung tâm giới thiệu việc làm, qua người thân, bạn bè của người lao động đã làm việc và liên kết với các tổ chức, đơn vị, các tỉnh thành để thu hút lao động Tỉnh đã liên kết với trên dưới 15 tỉnh, thành trong cả nước, nhất là khu vực miền Trung, miền Tây để thu nhận lao động đến Bình Dương làm việc. Trung tâm giới thiệu việc làm (thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh) cho biết, thời gian qua, trung tâm đã chuyển cho Bình Dương gần 1.000 lao động thông qua chương trình liên kết cung ứng nguồn lao động với các tỉnh, thành đến nay đã có hơn 10.000 lao động đến Bình Dương làm việc Ngoài chương trình liên kết lao động và một số chương trình thu hút lao động khác, mới đây tỉnh đã khai trương Sàn giao dịch việc làm và mở phiên giao dịch lần thứ nhất năm 2008. Đây được xem là “kênh” thu hút lao động rất tiềm năng giúp doanh nghiệp và người lao động có điều kiện tìm hiểu, tuyển dụng và giảm nhiều chi phí khác. Nhưng những cố gắng đó chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của các doanh nghiệp. Cán cân cung - cầu vẫn còn một độ “chênh” nhau.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG BÌNH DƯƠNG
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG BÌNH DƯƠNG chính sách đãi ngộ, trong đó chiến lược thu hút nguồn nhân lực hay còn gọi là “trải thảm đỏ mời gọi nhân tài”. Thời gian qua, tỉnh đã 3 lần thay đổi chính sách “thu hút nhân tài”. Tuy nhiên, ngay cả lần này thì “chiếc thảm đỏ” dường như chỉ có một góc nhỏ dành cho nguồn nhân lực kỹ thuật cao mà địa phương đang cần. Bởi đối tượng được ưu đãi, mời gọi là cán bộ, công chức, viên chức và nội dung ưu đãi cũng không có gì mới.