Hồi thứ mười bố n

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 58 - 63)

( Ngô Gia Văn Phái )

I. Mục tiêu. 1.Kiến thức:

- Những hiểu biết chung về nhĩm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, về phong trào Tây Sơn, vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.

- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại chương hồi. - Thấy được một trang sử hào hùng của dân tộc.

2. Kỹ năng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.

+ Liên hệ với những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.

+ Cảm nhận sự trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc và cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng hứng yêu nước của tác giả trước các sự kiện trong đại của dân tộc.

3.Thái độ:

- Biết trân trọng vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc.

II.Nội dung học tập.

-Đọc và tĩm tắt văn bản.

III. Chuẩn bị:

- HS: Chuẩn bị như yêu cầu cuối tiết 23

- GV: tài liệu lịch sử liên quan, tranh chân dung, bản đồ địa lí.

IV.T ổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.

3.Ti ến trình bài học.

* GV sử dụng bản đồ lịch sử, yêu cầu HS chỉ trận đánh của vua Quang Trung vào năm 1788.

? Trận đánh liên quan đến tác phẩm nào ?

0: HS nhận biết.

*GV giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung của bài học.

Hoạt động 1(5p): 0:HS đọc chú thích/70.

? Em hiểu gì về tác tác phẩm ?

0:HS tĩm tắt.

*GV: dựa vào chú thích giới thiệu đơi nét về

I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm:

tác giả, tác phẩm.

-Do một số người trong dòng họ Ngô viết trong nhiều thời điểm nối tiếp nhau, có hai tác giả chính:

+ Ngô Thì Chí : viết 7 hồi đầu. + Ngô Thì Du: viết 7 hồi tiếp theo.

+ Ba hồi cuối do người khác viết khoảng đầu triều Nguyễn.

? Nội dung của văn bản ?

0:HS phát hiện.

*GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. * GV yêu cầu giọng đọc :

đọc to rõ ràng đúng ngữ điệu và phù hợp với tính cách nhân vật. Lời kể tả trận đánh đọc với giọng khẩn trương phấn chấn.

? Qua phần đọc văn bản: Em hãy cho biết

đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần?

0:HS nhận biết.

- Từ đầu…Mậu Thân ( 1788) : Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và cầm quân ra bắc.

- Tiếp theo… kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.

- Còn lại: Sự thảm hại của quân Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.

*GV chốt ý ở phần I.

? Từ việc tìm hiểu bố cục văn bản: em hãy cho biết đại ý của đoạn trích nói về điều gì?

0:HS đúc rút kiến thức.

*GV chốt ý và liên hệ giáo dục.

2.Chú thích

3. Đọc văn bản – tìm bố cục:

- Văn bản có bố cục ba phần.

II. Đọc- hiểu văn bản :

* Đại ý:

- Đoạn trích thể hiện tư cách anh hùng Nguyễn Huệ và sự thảm hại của nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.

4.T

ổng kết.

? Nêu đại ý của văn bản? 0: Đoạn trích thể hiện tư cách anh hùng Nguyễn Huệ và sự thảm hại của nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống.

5. Hướng dẫn học t ập :

- Học bài .

- Tìm hiểu thêm về tác phẩm.

* Chuẩn bị bài : Hoàng Lê nhất thống chí”( tt).- Đọc lại văn bản và trả lời các câu hỏi tìm hiểu về: - Đọc lại văn bản và trả lời các câu hỏi tìm hiểu về:

+ Hình ảnh đội quân nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống ra sao? + Vài nét nghệ thuật của văn bản để chuẩn bị cho tiết sau : “

V.Ph ụ lục. Tuần 5 Tiết 24 Bài 5 Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi thứ mười bốn - ( Ngô Gia Văn Phái )

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Như tiết 23

2. Kỹ năng: Như tiết 23 3.Thái độ : Như tiết 23

II.Nội dung học tập.

Hình ảnh anh hùng Quang Trung

III. Chuẩn bị:

- HS: Chuẩn bị như yêu cầu cuối tiết 23

- GV: Tài liệu lịch sử liên quan, tranh chân dung, bản đồ địa lí, lịch sử.

IV.T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng : sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Ti ến trình bài học.

? Trình bày những hiểu biết của em về vua Quang Trung –Nguyễn Huệ ?

0:HS trình bày theo sự chuẩn bị bài ở nhà.

*GV tĩm tắt sơ lược và chuyển ý vào bài ( sử dụng tranh chân dung).

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

Hoạt động 1(17p)

? Nhắc lại bố cục của văn bản?

0:HS nhắc kiến thức cũ

*GV yêu cầu tĩm tắt lại đoạn 1.

?Qua đoạn trích này, hình ảnh của nhân vật

nào là nổi bật nhất?

0:HS xác định.

?Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ được khắc họa qua những giai đạn nào?

0:HS kiếm tìm.

?Cảm nhận của em về hình ảnh vua Quang Trung?(qua việc làm, lời nĩi, cách xử sự, cách phân tích tình, dụng binh….)

0:HS thảo luận nhĩm 5(5p) *GV thống nhất, chốt ý.

*Những lời tâm sự của ơng ngắn gọn, giản dị chân

I. Đọc - tìm hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản :

1. Hình ảnh anh hùng Quang Trung

Nguyễn Huệ:

+ Mạnh mẽ, quyết đốn.

+ Sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc + Tài dùng binh như thần.

tthành nhưng cĩ sức thuyết phục cao. Chú ý lời dụ. - Đảm bảo bí mật hành quân

*GV sử dụng bản đồ lịch sử

? Em biết gì về trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi.

0:HS thuyết minh *GV thuyết giảng lại.

? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của vua Quang Trung trong trận đánh ?

0:HS kiếm tìm.

*Quang Trung ung dung lẫm liệt, vào Thăng Long trước 2 ngày so với dự định.

? Như vậy trong đoạn trích, hình ảnh Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào?

0:HS đúc rút kiến thức.

* Nguyễn Huệ thật sự là một vị tướng tài ba và quyết đốn.Vì vậy mà ngay các tác giả dịng hộ Ngơ cĩ cảm tình với nhà Lê cũng đã ca ngợi ơng- một người nếu xét theo quan điểm phong kiến thì được coi là nghịch tặc.

? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật dựng nhân vật của tác giả ở phần này?

0:HS nêu nhận xét.

-Miêu tả chân thực sinh động với phẩm chất yêu nước nồng nàn và tài cầm quân bách chiến, bách thắng.

- Lối văn trần thuật sinh động

Hấp dẫn, ấn tượng cho người đọc.

*GV chốt ý- liên hệ giáo dục

*Quang Trung- Nguyễn Huệ là người tiêu biểu cho sức sống phi thường của dân tộc, tạo nên tính chất độc đáo của giai đọan Quang Trung- đĩ là giai đoạn củaáo vải cờ đào khi nơng dân tự mình đứng

ra đảm nhiệm sứ mạng cứu nước và dựng nước.

“ Nguyễn Huệ là bậc phi thường Mấy lần đánh đuổi quân Xiêm giặc tàu Ơng đà trí cả mưu cao

Dân ta lại biết cùng nhau một lịng Cho nên Tàu vẫn làm hung Dân ta vẫn giữ non sơng một nhà.”

Hoạt động 2(15p):

?Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn là chân dung và số phận của ai?

0:HS nhận biết.

? Cảm nhận của em về đội quân nhà Thanh ?

? Tại sao nĩi quân Thanh là một đội quân “Ơ hợp, khơng cĩ sức chiến đấu”?tìm chi tiết minh

 Chính là người tổ chức và là linh hồn của cuộc chiến.

3. Hình ảnh bọn cướp nước- bán nước:

a. Quân nhà Thanh:

- Là đội quân vô kỉ luật, chủ quan, không có tinh thần chiến đấu.

họa ?

0:HS kiếm tìm : kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch.

?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả sự thất bại của đội quân nhà Thanh ?nêu tác dụng?

0:HS phát hiện : bỏ chạy tốn loạn, giầy xéo lên nhau, thây chất đầy đồng….

? Bản chất của tên tướng cướp Lê Chiêu Thống được đặc tả thế nào?

0:HS nhận biết.

?Với bản chất như vậy, Tơn Sĩ Nghị đã lãnh đạo trận đánh như thế nào?

0:HS nhận biết.

*GV mở rộng thêm giai thoại về lịch sử và chốt ý.

? Sự thảm bại của vua tơi Lê Chiêu Thống được miêu tả như thế nào?chỉ cụ thể?

0:HS kiếm tìm

? Ngòi bút của tác giả khi miêu tả cuộc tháo

chạy của quân Thanh và Lê Chiêu Thống có gì khác biệt? Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

* Đoạn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối

- Đoạn dưới nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phần ngậm ngùi chua xót.

? Em cảm nhận như thế nào về vua tơi Lê Chiêu Thống?

0:HS đúc rút kiến thức.

*GV mở rộng , liên hệ giáo dục và chốt ý. Bài học đắng cay khơng phải là cuối cùng.

? Về nghệ thuật của văn bản có điều gì đáng chú ý?

? Bài văn để lại cho em ấn tượng gì?

0:HS đúc rút kiến thức.

- Tôn Sĩ Nghị : chủ quan bất tài, tham cơng tư lợi.

b. Vua tôi Lê Chiêu Thống:

- Hạ mình nhục nhã trước quân giặc.

- Chạy bán sống, bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sơng.

 Là bọn người thụ động, chỉ biết dựa dẫm người khác.

Ngh ệ thuật :

- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.

- Khắc họa nhân vật lịch sử với ngơn ngữ kể, tả chân thật sinh động.

- Giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả.

* Ghi nhớ: sgk / 72. III. Luyện tập:

4.T ổng kết.

*GV mở rộng thêm giai thoại về vua Quang Trung.

*Sử dụng bản đồ địa lí và giới thiệu về vị trí đền thờ vua Quang Trung và trận đánh lịch sử năm

5. Hướng dẫn học tập :

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng để làm rõ cho bài học, Nắm được diễn biến các sự kiện

lịch sử.

- Hiểu và dùng một số từ Hán Việt thơng dụng dùng trong văn bản. Phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.

V.Ph ụ lục.

Tuần 5: Tiết 25 Bài 5. Tiếng việt :

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( TT) ( TT)

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức:

- Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng là do: +Tạo từ ngữ mới.

+Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

2. Kỹ năng:

+ Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS cĩ ý thức sử dụng từ chính xác, trong sáng.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w