Thực hành viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 177 - 180)

III. Chuẩn bị:

- HS: xem lại kiến thức về văn tự sự- cĩ thêm yếu tố nghị luận. + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết trước.

- GV: tham khảo tài liệu liên quan, dự kiến đáp án. IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng : thực hiện kết hợp với phần bài mới 3.Ti ến trình bài học.

*GV: Ở tiết trước đã tìm hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, làm thế nào để đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí, ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. H

oạt động 1 :

? Nghị luận là gì? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ra sao?

0:HS nhắc kiến thức cũ(GV cho điểm) 0:HS đọc đoạn trích sgk/ 160

? Em hãy cho biết nội dung của đoạn văn nói về điều gì?

0:HS phát hiện

? Trong đoạn văn đó, yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu văn nào?

0:HS kiếm tìm.

? Nếu lược bỏ những yếu tố nghị luận đĩ ra khỏi đoạn văn thì mục đích tự sự cĩ thay đổi khơng ? Vì sao?

? Các yếu tố ấy cĩ vai trị như thế nào trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn?

0:HS nêu kết luận.(giá trị tư tưởng của bài văn sẽ sâu sắc hơn)

? Em rút ra bài học gì thơng qua bài học này ?

0: bài học về sự bao dung, nhân ái, vị tha. *GV yêu cầu HS tự kể về câu chuyện của chính mình.

*GV liên hệ giáo dục, chốt ý bài học.

Hoạt động 2: ( 27p)

? Xác định yêu cầu của bài tập 1,2?

? Theo em, ở mỗi bài tập trên nên bảo đảm những ý nào?

0:HS nhận biết.

I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luậntrong đoạn văn tự sự: trong đoạn văn tự sự:

1. Đọc đoạn trích:

2. Xác định yếu tố nghị luận:

- Những điều… lòng người. - Vậy… lên đá.

Làm cho câu chuyện có tính giáo dục hơn.

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự códùng yếu tố nghị luận: dùng yếu tố nghị luận:

*GV sử dụng tranh minh họa giúp HS liên tưởng tới các sự việc, kỉ niệm mà học sinh cĩ thể khai thác.

*GV dành thời gian cho HS hồn thành bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà.

*GV gọi HS trình bày.

*GV chốt ý bài học

+ Mục đích nghị luận là để làm nổi bật sự việc và con người.

+ Nghị luận trong tự sự thường xuất hiện trong những lời đối thoại, độc thoại khi nhân vật muốn bày tỏ một đặc điểm, một phán đốn nhằm thuyết phục người đọc hay chính mình. Nghị luận trong tự sự thường mang dấu ấn cá nhân của nhân vật.

+ Nghị luận trong tự sự thường gắn với khơng khí tranh luận, địi hỏi phải cĩ đối tượng giao tiếp.

*GV liên hệ giáo dục.

- Mỗi năm cứ vào cuối thu trời se lạnh thì tơi lại nhớ đến hình ảnh người bà ngồi đan áo ấm cho tơi. Người bà giản dị nhưng lại cĩ đức tính cao cả. Bà thường dạy tơi….

* Ví dụ đoạn văn có yếu tố nghị luận: … Từ đó đến nay, lời nói của bà làm cho tôi vẫn nhớ mãi khi đánh giá một ai đó. Bởi vì bà thường khuyên chúng tôi rằng: Trong cuộc sống, tình cảm chân thành của con người mới là quan trọng nhất đấy , cháu ạ!

4.T ổng kết : ( 5p)

5.Hướng dẫn học t ập : ( 2p))

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Xem lại kiến thức về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

- Rút ra bài học trong việc trong việc viết đoạn văn tự sự cĩ dùng yếu tố nghị luận: Đưa vào bài khi cần thiết và khơng làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. Từ đĩ viết một đoạn văn cụ thể cĩ dùng yếu tố nghị luận.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tựï sư ï” + Đọc các đoạn trích ở sgk.

+ Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về:

.Thế nào là hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? .Tác dụng của các hình thức đó ra sao trong văn tự sự?

V. Ph ụ lục :

Duyệt Tổ trưởng.

Bài 13: Tiết 61:

Tuần 13: . Văn bản: LÀNG

( Trích) - Kim Lân-

I. Mục tiêu : giúp học sinh.

- Kiến thức: Biết được nhân vật, sự việc và cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.Từ đĩ hiểu- cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai ở trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của truyện: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại..

- Kỹ năng: học sinh thực hiện được kĩ năng đọc, kể tóm tắt và năng lực phân tích nhân vật trong văn tự sự- đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật, vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

- Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước. II. N ội dung học tập:

- Đọc văn bản và tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của nhân vật ơng Hai. III. Chuẩn bị:

- Hs:đọc và tóm tắt văn bản, trả lời trước các câu hỏi trong bài. - Gv: tham khảo tài liệu liên quan bài học , ảnh về tác giả Kim Lân. IV.T ổ chức các hoạt động học tâp: :

1.Ổn định tổ chức v à kiểm diện : 2. Kiểm tra mi ệng :( thời gian : 5 phút).

- Kiểm tra bài soạn+ luyện tập: 2đ.

a. Hình ảnh vầng trăng trong bài “ ánh trăng” mang những ý nghĩa nào? Đọc khổ thơ nói lên chủ đề tác phẩm và ý nghĩa vầng trăng? ( 8đ)

+ Trình bày ý nghĩa vầng trăng: 5đ. + Đọc khổ thơ cuối : 3đ.

b. Nêu vài nét chính về tác giả và văn bản: “ Làng”? ( 8đ)

- Tác giả: Kim Lân, là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và hay viết về nơng thơn.(4 đ) - Tác phẩm: sáng tác 1948, vào thời kháng chiến chống Pháp. (4 đ)

3. Ti ến trình bài học. : H

oạt động của giáo viên- học sinh N ội dung bài học.

Giáo viên đọc một câu ca dao , đoạn thơ nói về tình yêu quê hương ; hoặc cĩ thể nĩi đơi nét về tình hình những năm đầu kháng chiến chống Pháp của nước ta để dẫn vào bài .(1 phút)

B. Hoạt động 2:(10 phút)

? Qua phần chuẩn bị ở nhà: em hãy tóm tắt những nét chính về nhà văn Kim Lân?

? Nêu xuất xứ về văn bản : “ Làng?

- Học sinh trả lời vài nét chính về tác giả - và nêu vài nét chính về thời gian - hồn cảnh sáng tác tác phẩm dựa qua phần chuẩn bị của mình.

? Qua những ý vừa trình bày, em cĩ hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm ?

- Nếu khơng cĩ ý kiến nào khác , giáo viên sẽ làm rõ thêm phần này cho học sinh nắm thêm.

* Giáo viên treo ảnh tác giả cho học sinh tham khảo,

Mở rộng thêm về hoạt động nghệ thuật của tác giả qua lĩnh vực đĩng phim và đĩng kịch - Trong đĩ Kim Lân đĩng vai Lão Hạc qua bộ phim: “ Làng Vũ Đại ngày ấy ” thật cảm động về tình phụ tử thiêng liêng.

- Cuối cùng giáo viên chốt lại ý chính cho các em nắm:

+ Về đề tài sáng tác của Kim Lân. + Về thời gian sáng tác của tác phẩm.

* Giáo viên có thể chọn kiểm tra một số từ khó trong sách để đánh giá phần chuẩn bị ở nhà của học sinh:

- Tản cư : nghĩa là gì? - Cải chính.

- Từ sắn : cĩ nghĩa là gì từ ngữ thuộc miền nào ?

-> Tích hợp với chương trình địa phương ở tiết sau.

- Sửa lại : từ “ khướt ” được dùng cho nghĩa thứ 2. ( khơng phải theo nghĩa thứ nhất như trong sách giáo khoa) .

- Giáo viên cĩ thể chép bảng phụ cĩ chứa câu văn cĩ từ “ khướt” và hai nghĩa của từ đĩ để học sinh dễ theo dõi.

( Những từ cịn lại cho học sinh tham khảo thêm trong sách giáo khoa.).

=> Giáo viên chốt ý và chuyển sang phần II.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 177 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w