Củng cố kiến thức

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 161 - 163)

- Biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng việt qua các bài thơ tám chữ.

7. Củng cố kiến thức

. Vài nét nghệ thuật và vẽ tranh minh họa cho bài. V. Ph ụ lục: Duyệt Tổ trưởng. Bài 12 Tiết 56 Tuần 12 Văn bản BẾP LỬA (Bằng Việt). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Biết được những bước đầu về tác giả Bằng Việt và hồn cảnh ra đời của bài thơ.

- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương và đức giàu đức hi sinh .

- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự bình luận và biểu cảm trong bài thơ

4 .T ổng kết:

- GV chốt lại ý khi làm bộ môn văn: Nêu cảm nhận cần có suy nghĩ của mình rồi

dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề, phần trắc nghiệm nên đọc kĩ câu hỏi rồi lựa

chọn câu trả lời cho chính xác.

-> Giáo dục ý thức cho HS qua tiết học: phát huy điểm mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của mình để rút kinh nghiệm cho bài sau.

5. Hướng dẫn học tập : ( 2 p)

* Đối với bài học ở tiết này:

- Xem lại phần sửa lỗi.để rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Bếp lửa” cho tiết sau:

+ Đọc văn bản, chú thích, tìm bố cục cho bài thơ. + Trả lời các câu hỏi trong sgk để tìm hiểu về: . Hình ảnh bếp lửa thể hiện thế nào trong bài? . Tình cảm bà cháu ra sao?

-Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc, cĩ mối liên hệ chặt chẽ với tình quê hương đất nước.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng HS về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. II. N ội dung học tập :

- Hình ảnh bếp lửa và tình cảm bà cháu ở trong bài. III. Chuẩn bị:

- HS: soạn bài theo hướng dẫn, vẽ tranh: “ tình bà cháu”. - GV: tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài.

IV. T ổ chức các hoạt động học tập :

1. Ổn định tổ ch ức và ki ểm diện :

2.Kiểm tra mi ệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới 3.Ti ến trình bài học:

* GV s ử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS xác định các bài thơ liên quan đến kỷ niệm gia đình.

Hoạt động của gi áo viên- học sinh Nội dung bài học.

Hoạt động 1:(10p).

*GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

? Cho biết đơi nét về tác giả ?

0:HS nhận biết. * GV mở rộng

? Nêu xuất xứ về bài thơ: “ Bếp lửa”?

0:HS nhận biết.

* GV mở rộng và chốt ý.

*GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của GV *GV yêu cầu giọng đọc văn bản: xúc động. 0:HS đọc bài theo yêu cầu

? Qua phần đọc, cho biết bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai? Về điều gì?

0:HS phát hiện

? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy tìm bố cục của bài thơ?

0:HS trao đổi theo nhĩm * Gợi ý:

- 1. Ba dòng đầu.

- 2.Tiếp theo… dai dẳng. - 3. Tiếp theo…bếp lửa. - 4. Còn lại.

*GV chốt và chuyển ý. Hoạt động 2 :(27p).

? Em hãy nhắc lại tiêu đề đoạn 1?

I. Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm: ( Sgk). 2.Chú thích. 3. Đọc văn bản. - Văn bản gồm bốn phần.

II. Đọc- hiểu văn bản:

? Sự hồi tưởng của tác giả về bà bắt đầu từ đâu?

0:HS trao đổi

? Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của người cháu như thế nào? Từ đó gợi cảm xúc gì ở tác giả?

0:HS trả lời

( Chú ý các từ: chờn vờn, ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp.) *GV treo tranh minh họa

? Cho biết bức tranh này thể hiện chi tiết nào ở trong bài?

0:HS nhận biết

? Trong hồi tưởng của người cháu: những kỉ niệm nào về tình bà cháu đã được gợi lại? Tìm vài dẫn chứng minh họa?

0:HS kiếm tìm

? Nêu vấn đề: Bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một liên tưởng khác là gì? Có tác dụng ra sao?

0:HS trao đổi theo nhĩm

*GV giảng bình phần này và liên hệ với bài thơ: “ Khi con tu hú”

* Đọc diễn cảm: “ Năm giặc đốt…dai dẳng”

? Đoạn thơ sử dụng lời dẫn nào qua lời dặn của bà? Nhằm mục đích gì?

*GV tích hợp với lời dẫn trực tiếp.

? TưØ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ: “ một ngọn lửa” là dụng ý nghệ thuật gì? Em hiểu câu thơ trên như thế nào?

0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt ý.

? Nêu ý chính của đoạn thơ: “ Lận đận đời bà… thiêng liêng bếp lửa.”

? Người cháu suy nghĩ gì về cuộc đời của bà? Qua chi tiết “ Mấy chục năm…nồng đượm” cho ta thấy phẩm chất nào đáng quí ở bà?

*GV liên hệ giáo dục bằng tranh minh họa

? Hình ảnh bếp lửa trong bài được nhắc lại bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa thì người cháu nhớ đến bà và ngược lại khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?

- Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w