Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 127 - 131)

1. Cơ sở và sức mạnh của tình đồng

chí:

a. Cơ sở của tình đồng chí:

- Chung cảnh ngộ nghèo khó. - Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu.

- Cùng chia sẻ gian lao. * Tri kỉ, đĩ là tình đồng chí. * Hình ảnh thơ gợi cảm, giản dị

b. Biểu hiện của tình đồng chí:

- Cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng của nhau.

* Vất vả, thiếu thốn nhưng vẫn rất lạc quan, yêu đời. Hình ảnh câu thơ :“ thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thật là giản dị và cảm động. Khơng hoa mĩ, phơ trương nhưng lại nĩi lên được ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp của tình đồng chí.

*GV liên hệ giáo dục về tình bạn. *GV chốt và chuyển ý.

? Đoạn 3 miêu tả cảnh gì?

*GV sử dụng tranh minh họa

? Bức tranh trên thể hiện chi tiết nào trong bài, hãy miêu tả lại cảnh đó?

0:HS hoạt động cá nhân.

? Nêu nhận xét về bức tranh ?vì sao? 0: Chân thực,lãng mạn.

*Tác giả khẳng định ý nghĩa cao cả cuộc chiến thơng qua hình ảnh cây súng và vầng trăng.

*GV mở rộng thêm.

? Từ bài thơ này, em có cảm nghĩ gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp?

0:HS nêu cảm nhận.

? Qua phần phân tích trên: Em cho biết nội dung chính của văn bản này đề cập đến vấn đề gì? Về mặt nghệ thuật có điều gì chú ý?

0:HS đúc rút kiến thức.

* Bài thơ viết theo thể tự do, ít vần giản dị, chân thực hàm xúc và cĩ sức gợi những cảm nghĩ và liên tưởng sâu sắc. Sd biện pháp nhân hĩa.( văn học hiện đại luơn gần gũi với đời sống) 0:HS đọc ghi nhớ.

- Sát cánh bên nhau, bất chấp những gian khổ thiếu thốn..

- Đồn kết, động viên nhau trong khĩ khăn.

=>Tình đồng chí giúp họ vượt qua tất cả. c. Bức tranh người lính:

- “ Đầu súng trăng treo” là bức tranh đẹp, hài hòa về người lính, vừa mang tính biểu tượng vừa mang tính hiện thực. 2.Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời

chống Pháp:

- Họ sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn.

- Cuộc sống gian khổ nhưng đẹp nhất ở họ là tình đồng chí.

3.Ghi nhớ: sgk /131. III. Luyện tập:

4 .T ổng kết:

*GV yêu cầu HS sưu tầm những bài thơ liên quan đến tình đồng chí.

? Xác định lại thể thơ và nêu cảm nhận về một khổ thơ mà em thích nhất ?

0:HS trình bày sản phẩm sưu tầm

5. Hướng dẫn học t ập : (2 p).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, thuộc lòng thơ, tìm thêm dẫn chứng cho bài. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” :

+ Tìm hiểu bố cục bài thơ, thể thơ.

+ Trả lời các câu hỏi trong để tìm hiểu về: Hình ảnh những chiếc xe không kính, phẩm chất của người lính ra sao? Vài nét nghệ thuật của bài?

V.Ph ụ lục : ( nếu cĩ).

Bài 10. Tiết 47.

Tuần 10

Văn bản

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết được đơi nét về nhà thơ Phạm Tiến Duật và đặc điểm trong sáng tác của ơng qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

- Cảm nhận được hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm với vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu một bài thơ hiện đại.

- Rèn kĩ năng phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ.

- Rèn kĩ năng cảm nhận được giá trị của ngơn ngữ hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tinh thần lạc quan thơng qua hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ.

- Trân trọng , cảm phục những người lính lái xe trong hồn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh . II. N ội dung học tập :

- Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong thời chống Mĩ. III. Chuẩn bị:

-HS: Soạn bài theo yêu cầu của tiết trước.

-GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan đến bài học. IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ ch ức và ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng.

*GV sử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS nối ghép tìm tranh, tìm tên tác giả tác phẩm sau đĩ yêu cầu nêu một số những nét tiêu biểu liên quan.

*Nhà thơ Tố Hữu từng viết

“Hỡi Miền Bắc đĩ, nặng đơi vai Gánh cả non sơng, vượt dặm dài Gánh cả non sơng, vượt dặm dài Xẻ dọc Trường Sơn, đi cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai!”

(Theo chân Bác)

Vâng ! đĩ là hình ảnh của cả một thế hệ thanh niên Việt Nam.

*Nĩi đến Phạm Tiến Duật, người ta hay nhắc đến chùm thơ đặc sắc của ơng viết về những người lái xe Trường Sơn,những cơ thanh niên xung phong hồi chống Mỹ những năm 60- 70.Trong đĩ cĩ bài thơ “Trường sơn đơng- trường sơn tây”, “gửi em cơ thanh niên xung phong”, “Nhớ” và “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

Hoạt động 1: (10 p) *GV yêu cầu mở SGK.

? Em biết gì về nhà thơ Phạm Tiến Duật ?

* Ơng từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn nên ơng viết được rất nhiều bài thơ mang hơi thở của cuộc chiến và được phổ nhạc (bài ca đi cùng năm tháng, là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu)- trẻ hĩa thơ ca Việt Nam.

? Thơ của ông có đặc điểm gì về nội dung và nghệ thuật ?

0:HS kiếm tìm.

*GV sử dụng tranh minh họa, mở rộng thêm.

? Xuất xứ của bài thơ ?

0:HS kiếm tìm.

* Nhà thơ viết bài thơ này trong thời điểm đế quốc Mĩ đang điên cuồng bắn phá ác liệt dọc tuyến Trường Sơn hịng chặt đứt mạch máu giao thơng chính vận chuyển vũ khí, lương thực từ miền Bắc vào tiếp viện cho miền Nam. Nhiều nơi trở thành túi bom. Vì vậy, hình ảnh những chiếc xe khơng kính “xẻ dọc Trường Sơn” đi cứu nước trở nên khá quen thuộc trên đương Trường Sơn. (cảm hứng bắt nguồn từ hình ảnh độc đáo)

*GV chốt và chuyển ý.

* GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.

? Xác định giọng đọc của bài thơ ? 0:HS nhận biết.

*GV : bài thơ cĩ 7 khổ, cĩ giọng điệu và cách tổ chức ngơn ngữ khá độc đáo. Khi đọc cần thể hiện đúng giọng điệu và ngơn ngữ của bài thơ : giọng vui vẻ tự nhiên cĩ chút ngang tàng, sơi nổi

I. Đọc - hiểu chú thích:

1. Tác giả- tác phẩm:sgk

2. Chú thích. 3. Đọc văn bản:

của tuổi trẻ, bất chấp mọi khĩ khăn.

*GV và HS cùng đọc văn bản.

? Xác định thể thơ, bố cục của bài thơ ?đề tài của bài thơ ? lấy hình ảnh nào lập tứ cho bài thơ?

0:HS nhận biết.(2 phần, hình ảnh chiếc xe; hình ảnh người lính lái xe)

? Nhan đề bài thơ cĩ gì đặc biệt ?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

Nhan đề dài, độc đáo gây sự chú ý: khai thác hình ảnh cĩ tính chất hiện thực : sự tàn khốc của chiến tranh.

*GV chốt và chuyển ý.

? Theo những chuyến xe như vậy cĩ mặt ở tuyến đường Trường Sơn để làm gì ?

0: chi viện cho chiến trường miền Nam

* Những chiếc xe đĩ như thế nào và vì sao lại khơng cĩ kinh. Chuyển sang phần tiếp theo.

Hoạt động 2: (23 p).

*GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu của bài thơ

? Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết lí giải vì sao những chiếc xe khơng cĩ kính ?

0:HS kiếm tìm : bom giật, bom rung

? Những chiếc xe hiện lên trước mắt chúng ta là những chiếc xe như thế nào ?

0:Khơng đủ điều kiện để lăn bánh, nĩ trần trụi đến mức biến dạng trong hồn cảnh bình

thường.

? Ở trong khổ thơ này, và khổ thơ cuối tác giả sử dụng phép tu từ gì ?chỉ cụ thể?

0:điệp từ, điệp ngữ, động từ mạnh (giật, rung)

? Thơng qua các phép tu từ được sử dụng ở đây, nĩ đã phản ánh chiến trường ở đây như thế nào?

0: Rất ác liệt, tàn khốc và dử dội- hiện thực cuộc chiến. (GV sử dụng phim tư liệu)

? Nhận xét giọng thơ miêu tả về những chiếc xe khơng kính ?

0:HS nhận biết: lời văn xuơi thường mang tính chất khẩu ngữ. Thản nhiên như lời nĩi hàng ngày, qua đĩ cho thấy với điều kiện khốc liệt của chiến tranh với người lính là bình thường.

* Nhà thơ đưa vào thơ mình những chất liệu cĩ thực, rất chân thực, thật đến mức chả cĩ gì nên thơ cả(chất liệu thường được thi vị hĩa- Đồn thuyền đánh cá, Tiếng hát con tàu). Phải là

- Thể thơ tự do

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w