Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 181 - 186)

I. Đọc hiểu chú thích: 1 Tác giả tác phẩm:

1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai:

và cĩ tính hay khoe làng – quê của ơng ở làng chợ Dầu.

+ Vì hồn cảnh kháng chiến nên gia đình ông Hai rời làng đi tản cư đến nơi khác sinh sống. + Ở nơi mới , gặp ai ông Hai cũng kể chuyện về làng một cách say mê và khoe rằng làng của ông giàu, đẹp và mọi người ai cũng có tinh thần kháng chiến.

* Yêu cầu giọng đọc: đọc diễn cảm, chú ý thể hiện được lời người kể chuyện và lời thoại của nhân vật: ông Hai khi thì vui mừng phấn khởi, khi thì đau đớn xót xa…

-> Giáo viên đọc mẫu một đoạn, gọi các học sinh đọc: “ Từ đầu ... đến đoạn: ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà ”.

? Em hãy nhận xét về cách đọc của các bạn. - Học sinh trả lời - giáo viên khái quát chung về ưu điểm, nhược điểm của học sinh qua phần đọc. ? Qua phần đọc trên, em cho biết đoạn này nĩi về nhân vật chính là ai ?

- Học sinh trả lời nhanh về nhân vật : ơng Hai. ? Khi dặn đứa con coi nhà thì ơng Hai đã đi đến nơi nào và và tâm trạng ra sao?

- Các em tìm dẫn chứng minh họa.

( Ra ngoài nghe ngóng tin tức và rất vui mừng khi nghe tin về kháng chiến thắng lợi.)

- Giáo viên chốt ý này ghi bảng.

? Vì sao ơng Hai lại vui mừng và phấn khởi đến thế?

-> Học sinh trả lời cách hiểu của mình, giáo viên bình giảng phần này : ơng Hai tự hào về tinh thần yêu nước – kháng chiến , đĩ cũng là tâm trạng chung của người dân lúc bấy giờ.

1. Di ễn biến tâm trạng của nhân vật ôngHai: Hai:

- Đầu tiên ơng Hai rất vui vì cĩ nhiều tin kháng chiến thắng lợi.

-> Chuyển sang ý khác.

* Đọc nhanh lại đoạn: “ Này, bác cĩ biết… hay là chỉ lại …”.

? Đoạn này thể hiện ơng Hai nhận được tin tức gì từ làng của mình?

( Làng mình theo giặc).

? Em hãy tìm các chi tiết thể hiện tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc?

-Học sinh tìm chi tiết trong bài minh họa.

? Khi vừa nghe tin ấy, ơng Hai cĩ tin hồn tồn khơng? Vì sao?

- Giải thích : ơng khơng tin nên đã hỏi lại.

? Từ đĩ em nhận xét tâm trạng của ơng Hai ra sao khi nghe tin làng mình theo giặc?

? Nhận xét của em về cách tả tâm trạng của Kim Lân ở đoạn này?

-> Giáo viên bình giảng làm rõ.

? Trên đường về nhà, tâm trạng ơng Hai thể hiện ra sao?

- Học sinh tìm dẫn chứng làm rõ.

( Đánh trống lảng để ra về, đứng lảng ra chỗ khác, cúi gằm mặt xuống mà đi).

? Vậy tâm trạng ơng Hai lúc này là gì?

? Qua các chi tiết trên, em cho biết: tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật bằng cách nào? Và cĩ tác dụng ra sao?

* Thảo luận theo bàn: 2 phút. Sau thời gian qui định, gọi học sinh trả lời- nhận xét bổ sung.

- Học sinh- giáo viên liên hệ về tác dụng miêu tả nội tâm nhân vật. Giáo viên cĩ thể bình giảng làm rõ cho phần này để học sinh thấy được tài năng của Kim Lân Khi tả về nhân vật..

=> Chốt ý tiết này và chuyển ý cho tiết sau : để tìm hiểu về tình yêu làng và yêu nước của ơng Hai thế nào ở tiết sau. .

4. T ổng kết : (4 phút)

? C âu 1 : Cho biết tình huống cơ bản của truyện

ngắn

“ Làng” là gì? ( Chọn câu trả lời đúng )

a. Ơng Hai đi tản cư luơn nhớ về làng của mình. b.Ơng Hai nghe tin làng ơng theo giặc từ những người tản cư.

c. Ơng Hai thích khoe làng của mình.

- Gọi học sinh xác định nhanh về tình huống

+ Khi nghe tin làng theo giặc : ơng bất ngờ đến sững sờ.

+ Trên đường về nhà: ơng rất đau đớn và xấu hổ.

truyện.

( Đáp án: b).

? Câu 2:Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật ơng Hai qua phần phân tích ở tiết học này? - Học sinh nêu cảm nhận của mình.

-> Từ đĩ giáo viên chốt ý tiết này và chuyển ý sang tiết sau.

5. Hướng dẫn học t ập :(2 phút).

* Đối với tiết này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho phần (1).

- Về nhà tóm tắt lại truyện : “ Làng”. * Đối với tiết sau:

- Đọc phần còn lại và trả lời các câu hỏi trong sách tìm hiểu tiết: “ Làng” ( tt).

+ Tình yêu làng yêu, đất nước của ông Hai thể hiện như thế nào ở phần sau?

+ Những nét nghệ thuật của văn bản?

+ Sưu tầm các câu ca dao, thơ nói về tình yêu quê hương đất nước.

V.Ph ụ lục : (nếu cĩ). Bài 13 Tiết 62: Tu ần 1 2: Văn bản: LÀNG ( TT) ( Trích) - Kim Lân - I. Mục tiêu : - Như tiết 61.

II. N ội dung học tập :

- Tình yêu làng quê, yêu nước và kháng chiến của ơng Hai. III. Chuẩn bị:

- Hs: đọc phần còn lại và chuẩn bị theo hướng dẫn. - Gv: tham khảo tài liệu liên quan.

IV. T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ chức v à kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng : (5 phút).

- Kiểm tra bài soạn: 2đ.

- Hãy kể tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn: “ Làng” và cho biết tâm trạng của ông thể hiện thế nào? ( 8đ)

+ Kể tóm tắt:(( 5đ.)

+ Nêu tâm trạng: đau đớn, tủi hổ luôn ám ảnh ông Hai. 3đ

3.Ti ến trình bài học :

Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

A. H oạt động 1 : Vào bài. ( 1 phút).

Giáo viên nối tiếp tiết 61 để dẫn vào bài.

B. Hoạt động 2:( 19 phút).

? Cho biết tình cảm của ông Hai thể hiện đối với ai ở phần sau của truyện?

? Khi về đến nhà thì lúc này tâm trạng của ông Hai ra sao?

( Vừa bực bội vừa đau đớn cố kìm nén.)

? Qua đoạn trò chuyện của ông Hai với vợ, hãy tiếp tục phân tích tâm trạng và thái độ của ông Hai?

-> Cho học sinh tìm dẫn chứng minh họa..

? Nêu vấn đề: Khi nghe tin dữ, tình yêu làng quê , yêu nước – kháng chiến của ông Hai có còn không? Vì sao?

- Học sinh nêu cách hiểu của mình, giáo viên bình giảng thêm ở phần này về sự xung đột giữa tình yêu làng ,yêu nước: ông Hai sẽ chọn ai?

? Nêu vấn đề: Ngoài sự việc trên, ông Hai đã bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt vọng khi nào? Tác dụng rasao?

- Gọi học sinh giải thích.

( Mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết khi bị bà chủ nhà đuổi gia đình ông đi.)

? Để giải quyết sự bế tắc đó, ông Hai đã làm gì cho tâm hồn mình được thanh thản?

- Các em tìm dẫn chứng làm rõ điều này. ( Ơâng trò chuyện với đứa con.)

* Đọc đoạn ông Hai đang trò chuyện với đứa

II. Đọc- hiểu văn bản:

2. Tình yêu làng quê, yêu nước của ông Hai:

- Trong nội tâm ông Hai luôn có sự xung đột giữa tình yêu làng, yêu nước.

con.

- Cho học sinh đọc phân vai.

? Qua lời trò chuyện với đứa con, ta cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông?

? Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính thể hiện như thế nào? Điều gì đã làm cho ta cảm động?

- Học sinh nêu cảm nghĩ, giáo viên chốt lại ý ở phần ( 2).

C. Hoạt động 3:( 9 phút). * Thảo luận theo bàn: 3 phút.

? Về mặt nghệ thuật, văn bản cĩ những nét nghệ thuật nào cần chú ý?

- Sau thời gian qui định, gọi học sinh trả lời nhận xét.

? Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thế nào để bộc lộ tâm trạng?

? Nhận xét của em về ngôn ngữ và tâm lí của nhân vật trong truyện?

-> Giáo viên chốt ý phần nghệ thuật.

? Qua phần phân tích trên, em hãy nêu nội dung chính của văn bản” Làng?

=> Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức phần ghi nhớ- cho một em đọc lại.

4. T ổng kết : ( 9 phút).

? Hãy tìm đọc những tên truyện , bài ca dao, thơ… viết về tình cảm quê hương đất nước? -> Sau khi học sinh trả lời, tích hợp với các văn bản liên quan.

? Hãy nêu nét riêng của truyện “ làng” so với các tác phẩm ấy?

- Bài “ làng”: yêu làng trở thành niềm say mê, đặt trong yêu nước- kháng chiến

? Qua văn bản này , em học được tình cảm gì đáng quí trong cuộc sống?

=> Giáo dục thái độ cho học sinh thông qua tiết học: tình yêu quê hương đất nước ở mỗi con người:

- “Quê hương mỗi người chỉ một

- Dù hoàn cảnh bế tắc nhưng ở ông Hai : tình yêu làng, yêu nước luôn thủy chung sắt son.

- Ôâng Hai rất vui mừng khi nghe tin làng mình được cải chính.

3. Nghệ thuật:

- Tạo tình huống truyện gay cấn.

- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua hành động , lời nĩi( đối thoại và độc thoại.)

* Ghi nhớ: sgk /174.

III. Luyện tập:

…. Sẽ không lớn nổi thành người.” 5.Hướng dẫn học t ập : (2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho nhân vật ông Hai.

- Làm hoàn chỉnh bài tập 1:

- Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả nhân vật ơng hai trong truyện.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Lặng lẽ Sa Pa” +Đọc văn bản, chú thích.

+ Tóm tắt văn bản.

+Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiều về:

. Các nhân vật trong truyện, ai là nhân vật chính?

. Tình huống truyện là gì qua văn bản?

V.Ph ụ lục : (nếu cĩ).

Bài 13 Tiết 63: Tuần 13:

Tiếng việt:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 181 - 186)

w