Biết bổ sung vào vốn hiểu biết văn học bằng cách nắm được các tác giả một số tác

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 108 - 113)

phẩm và hiểu những biến chuyển của văn học địa phương từ sau 1975. 2.Kỹ năng:

+ HS thực hiện được kĩ năng : đọc, hiểu và bình thơ văn viết về địa phương, So sánh đặc điểm văn học giữa các giai đoạn.

+ HS thực hiện thành thạo kĩ năng biết sưu tầm và tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

3.Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với nền văn học địa phương.

II. Nội dung học tập:

-Tìm hiểu về các tác phẩm và tác giả ở địa phương.

III. Chuẩn bị:

- HS: chuẩn bị bài theo hướng dẫn ở tiết trước: sưu tầm tác phẩm- tác giả, viết bài cảm nghĩ hay giới thiệu về địa phương.

- GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan : Văn thơ tây ninh, hướng dẫn giảng dạy.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng:

- Thực hiện kết hợp ở phần giảng bài mới.

3.Ti n trình bài h cế :

Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

H oạt động 1(5p)

* GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS ở nhà.

H

oạt động 2(30p)

? Hãy kẻ bảng thống kê về tác giả- tác phẩm viết về địa phương mình( hay là người địa phương) mà em sưu tầm được?

0:HS trao đổi sau khi đã thống nhất kết quả chuẩn bị (5p)

*GV thống nhất kết quả bằng bảng phụ .

I. Chuẩn bị:

II. Hoạt động trên lớp:

TT Tác giả Năm sinh Quê quán Tác phẩm Thể loại. 1 2 3 4. 5. 6. 7 Phan Kỷ Sửu Thu Hương Thiên Huy Hà Trung Hoài Vũ Thẩm thệ Hà Vân An 1949 1957 1946 1936 1923 1925 Thị xã- Tây Ninh HòaThành- Tây Ninh. Hịa Thành- Tây Ninh Nghệ Tĩnh Quãng Ngãi Trãng Bàng- Tây Ninh Trảng Bàng- Tây Ninh Tiếng hát ân tình. Hoa phấn Hương đất Cây mận hồng đào. Bà cháu Thương bạn.

Qua rạch Tây Ninh Vàm cỏ đông Bức tranh xuân Ngược dòng sông Vịnh Dân thường Thơ. Thơ Thơ. Truyện. Truyện. Thơ Thơ Thơ. Thơ. Thơ Truyện ? Em biết gì về Tây Ninh ?

0:HS trả lời theo sự chuẩn bị.

*GV mở rộng bằng bản đồ và chốt ý.

? Em hãy đọc một bài thơ hay tóm tắt một tác phẩm truyện viết về địa phương mà em biết?

0:HS hoạt động độc lập theo sự chuẩn bị bài ở nhà.

? Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ: Hoa phấn?

? Hãy xác định vài nét nghệ thuật ở một tác phẩm mà em biết?

* GV cĩ thể đọc vài tác phẩm tiêu biểu cho học sinh tham khảo.

- Vàm cỏ đơng. - Thương bạn.

- Qua rạch Tây Ninh.

* Chốt ý ở phần (1) và chuyển ý sang 2. * GV yêu cầu HS đọc bài làm đã chuẩn bị (phát biểu cảm nghĩ)

? Các tác phẩm văn học địa phương trước và sau năm 1975 cĩ điểm gì chung và riêng ?

0:HS trao đổi nhĩm

*GV mở rộng, liên hệ lịch sử.

2.Viết bài văn ngắn giới thiệu hay nêu cảm nghĩ:

4. T ng k t ế :

*GV sử dụng video hoặc bài hát về Tây Ninh để chơt ý bài học.

giúp em bồi dưỡng những tư tưởng, tình cảm gì cho bản thân?

0:HS đúc rút kiến thức.

*GV liên hệ giáo dục, tình cảm yêu quê hương cho HS và từ đó làm phong phú hơn cho nền văn học Việt Nam.

5.H ướng dẫn học tập :(2p ).

* Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại bài học.

- Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà văn- nhà thơ địa phương. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài : “ Đồng chí” cho tiết sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.

+ Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về:

. Cơ sở của tình đồng chí và biểu hiện của tình đồng chí ra sao? . Vài nét nghệ thuật của văn bản?

. Vẽ tranh minh họa cho bài.

V. Ph ụ lục :

Tuần 9 Tiếng Việt .

Tiết 42 Bài 9 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

+ Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn- từ phức, về thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa...

+ Từ đĩ hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt.

2.Kỹ năng.

+ HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nĩi- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản.

+ HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập.

3.Thái độ.

- Giáo dục HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp.

II. N ội dung học tập :

- Thực hành luyện tập.

III. Chuẩn bị:

-HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học, bảng nhĩm. -GV: tham khảo tài liệu liên quan đđến bài học, bảng phụ.

IV. T ổ chức các hoạt động học tập.

1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

3.Ti ến trình bài học:

* Bài học hơm nay vừa cĩ nhiệm vụ củng cố lại kiến thức các em đã học ở lớp 6, 7 và đồng thời giúp các em biết sử dụng những kiến thức đĩ vào quá trình giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

H oạt động 1( 10p):

? Nhắc lại khái niệm từ là gì ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

*Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hồn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ cĩ thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là cơng cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực. Từ tiếng việt bao gồm từ đơn và từ phức.

? Vậy thế nào là từ đơn ? thế nào là từ phức ?cho ví dụ minh họa ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

I.C ấu tạo từ.

1.Khái n ệm.i

a. T ừ đơn

Xét về mặt lịch sử, hầu hết từ đơn là những từ đã cĩ từ lâu đời. Một số từ cĩ nguồn gốc thuần Việt, một số từ vay mượn từ các ngơn ngữ nước ngồi như tiếng Hán, tiếng

Pháp, Anh, Nga,…

– Xét về mặt ý nghĩa , từ đơn biểu thị những khái niệm cơ bản trong sinh hoạt của đời sống hàng ngày của người Việt, biểu thị các hiện tượng thiên nhiên, các quan hệ gia đình, xã hội , các số đếm,… – Xét về mặt số lượng, tuy khơng nhiều bằng từ ghép và từ láy(Theo thống kê của A.Derode, từ đơn chiếm khoảng 25% trong tổng số từ tiếng Việt) nhưng là những từ cơ bản nhất, giữ vai trị quan trọng nhất trong việc biểu thị các khái niệm cĩ liên quan đến đời sống và cấu tạo từ mới cho tiếng Việt.

*GV sử dụng bảng phụ, chốt ý.

? Xác định yêu cầu của bài tập 2 ?

0:HS phát hiện: phân loại từ từ các từ cho sẵn. *GV hướng dẫn HS thực hiện trị chơi.

* Chia nhĩm và yêu cầu lên điền nhanh theo 2 nhĩm từ (cĩ thể phân màu theo từ)

0: HS trao đổi nhanh theo bàn. *GV chốt kết quả.

Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh. Từ ghép: cịn lại (GV sử dụng bảng phụ)

? Qua bài tập trên em rút ra được điều gì về điểm giống và khác nhau giữa từ láy và từ ghép ?

0:HS phát hiện.

* Giống nhau: đều có hai tiếng trở lên.

- Khác nhau: Từ láy có quan hệ về âm, từ ghép có quan hệ về nghĩa.

*Từ phức Từ ghép : là từ mà các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa (áo quần,sách vở….)

Từ láy : là từ giữa các từ cĩ láy lại âm thanh của nhau (vần hoặc tồn bộ tiếng)

*GV chốt ý và liên hệ giáo dục .

? Xác định yêu cầu bài tập 3 ?

? Trong các từ đã cho: từ láy nào có sự tăng nghĩa, từ láy nào có sự giảm nghĩa so với tiếng gốc?

0:HS phát hiện.

* (mất, hết) sạch hồn tồn, khơng cịn sĩt lại tí gì (cái mà trước đĩ vốn rất nhiều)- mất sạch sành sanh - Trăng trắng : hơi trắng (giảm nghĩa)

* Bài tập 4 dùng sai loại từ.

? Xác định lỗi sai của bài tập trên ? vì sao?

Anh ấy viết cho tơi một cuốn thư (bức thư) Anh mua cho ai cái từ điển này? (quyển)

*Trong quá trình giao tiếp và xây dự văn bản các em rất dễ sử dụng sai loại từ do một phần khơng hiểu hết

Ví dụ : Nhà, giĩ, mẹ…

b. Từ phức:

- Là từ gồm hai hay nhiều tiếng trở lên tạo thành.

- Phân loại: Gồm từ láy và từ ghép.

2.Bài t ập xác định.

a, P hân lo ại từ 1 :

- Từ láy: nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh, gật gù.

- Từ ghép : các từ còn lại.

b, P hân lo ại từ 2 :

- Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.

- Giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp.

nghĩa, thứ hai do đặt sai văn cảnh chính vì vậy mà 1 nghĩa của câu sẽ bị sai hoặc thay đổi. do đĩ ta cần phải nắm chắc khái niệm về các loại từ để khi dùng từ đặt câu khơng bị nhầm lẫn.

*GV chốt ý liên hệ giáo dục.

Qua bài tập này chúng ta thấy: từ láy và từ phức cĩ ý nghĩa rất lớn trong cấu tạo từ mới cho tiếng việt .Nếu biết sử dụng nĩ sẽ làm cho quá trình giao tiếp của ta thêm hiệu quả.

* Bây giờ ta sẽ đi vào tìm hiểu lớp từ ngữ đầu tiên * GV chuyển ý.

H

oạt động 2( 15p)

*GV sử dụng tranh minh họa

*GV yêu cầu HS nhìn tranh đốn chữ, và giải nghĩa các từ em vừa đốn được (xác định tên Thành ngữ và Tục ngữ tương ứng)

* Các em đã học thế nào là Thành ngữ, thế nào là tục ngữ rồi.

? Vậy theo các em các tổ hợp từ nào là Thành ngữ, tổ hợp từ nào là Tục ngữ ở trong các bức tranh trên ? vì sao em biết ?

0:HS phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa Thành ngữ và Tục ngữ.

*- Thành ngữ là những tổ hợp từ cĩ sẵn ( cụm từ cố định) Sắc thái biểu cảm của thành ngữ mang tính khái quát, tính chung chứ khơng mang tính chất cá nhân. các thành ngữ cịn lại thường được cấu tạo theo quy tắc chuyển nghĩa ẩn dụ và hốn dụ và cĩ giá trị biểu trưng rất cao. Trong cách cấu tạo này người ta lựa chọn những hình ảnh quen thuộc, sinh động và cụ thể trong đời sống như : động vật, thực vật, tự nhiên, đồ dùng... dùng chúng làm dấu hiệu để biểu đạt những vấn đề trừu tượng về đời sống xã hội con người. Ví dụ để biểu đạt sự buơn bán, lặn lội vất vả nhằm kiếm miếng ăn của những người khơng nhiều vốn liếng ở phố đơng, xĩm vắng người ta mượn hình ảnh “buơn gánh và bán bưng”

- Tục ngữ : Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hằng ngày. Đây là 1 thể loại văn học dân gian.

Ví dụ : Thì giờ là vàng là bạc *GV chốt ý và ghi bảng

? Xác định yêu cầu của bài tập 2 ?

II. Thành ngữ:1.Phân bi ệt Thành ngữ và Tục ngữ

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w