Hình ảnh con người lao động và cảm xúc của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 150 - 154)

- III. Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ Việt Nam.

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

3. Tiến trình bài học

Hoạt động của Giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Ho

ạt động 1( 10p):

? Cảnh đồn thuyền ra khơi được miêu tả như thế nào ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

* GV chuyển ý (đồn thuyền đã ra khơi, vậy họ đánh bắt cá như thế nào, ta chuyển sang khổ thơ tiếp theo).

? Hãy đọc những khổ thơ miêu tả cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển?

0:HS kiếm tìm.

? Cảm nhận của em về con thuyền và cách miêu tả con thuyền ?vì sao?

0: HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

Sử dụng trí tưởng tượng phong phú và độc đáo, cấu tạo từ các bộ phận của thiên nhiên (lấy giĩ làm sức, lấy trăng làm buồm)

? Ngồi cách tưởng tượng phong phú ấy,cái hay và độc đáo của khổ thơ cịn thể hiện ở đâu ? nêu tác dụng?

0:HS phát hiện

+ Sử dụng các động từ liên tiếp, phép ẩn

dụ(đánh cá như đánh trận): miêu tả cảnh lao động khẩn trương, tự giác, cĩ kĩ thuật cao và cĩ tinh thần đồn kết chinh phục biển cả.

*GV tích hợp văn miêu tả.

? Qua đĩ em hiểu như thế nào về cơng việc của ngư dân trên biển? của ngư dân trên biển?

I. Đọc - hiểu chú thích: II. Đọc – hiểu văn bản:

1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi :

2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:

- Con thuyền rất kì vĩ lớn lao, hịa vào với thiên nhiên vũ trụ thật khống đạt nên thơ

0:HS nhận biết (rất kì cơng và vơ cùng gian khổ nhưng ở họ vẫn tốt lên tinh thần lạc khổ nhưng ở họ vẫn tốt lên tinh thần lạc quan yêu đời)

*Khơng chỉ miêu tả cảnh lao động, tác giả con miêu tả biển khơi mời các em chú ý vào con miêu tả biển khơi mời các em chú ý vào khổ thơ thứ tư.

0:HS đọc khổ thơ tiếp theo

? Ở khổ thơ này tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? tại sao ?

0:HS phát hiện

*GV liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trường biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, cĩ địa chính trị và kinh tế

Rất quan trọng khơng phải quốc gia nào cũng cĩ.Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ

?Câu thơ “Cái đuơi em….Hạ Long”gợi lên trong em suy nghĩ gì ?

0:HS nêu cảm nghĩ

Biển đẹp,đẹp rất riêng và sống động chỉ cĩ trong thơ Huy Cận.

? Tại sao nhà thơ lại ví “Biển cho ta cá như lịng mẹ”

0:HS nhận biết: Biển bao dung, ấm áp sẵn sàng dâng hiến như người mẹ.

*Nhà thơ miêu tả biển bằng trí tưởng tượng phong phú và bằng các biện pháp tu từ.Nhà thơ khơng chỉ nĩi về biển mà cịn nĩi về tâm sự của con người trên biển

? Câu hát của người ngư dân ở thơ này cĩ gì đặc biệt ?

0:HS phát hiện (thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản)

*Câu hát hịa quyện với thiên nhiên(trăng hịa xuống mặt biển) tạo nên giọng hát khỏe khoắn, mạnh mẽ.

? Thơng qua đĩ, cho thấy tinh thần gì ở những người lao động ?

0: Lạc quan, yêu đời và yêu lao động. *GV liên hệ giáo dục.

0:HS đọc khổ thơ cuối.

? Cảm nhận của em về khổ thơ ?

0:Đồn thuyền trở về trong thời gian rực rỡ, tráng lệ.

- Ca ngợi sự giàu đẹp của biển khơi

- Con người lao động với sự vận hành của vũ trụ: say sưa, tự hào và hết sức ân tình.

? Câu thơ này cĩ gì đặc biệt ? vì sao?

0:HS phát hiện

* Câu đầu của khổ thơ lặp lại gần nhưnguyên vẹn câu cuối của khổ thứ nhất, chỉ nguyên vẹn câu cuối của khổ thứ nhất, chỉ thay cĩ một từ ( từ “với”) đem đến kết cấu đầu – cuối tương ứng, tạo sự hài hịa cân đối. Cấu trúc lặp lại ấy trở thành điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu đẹp quê hương và khắc họa đậm nét vẻ đẹp khỏe khoắn cùng niềm vui phấn khởi của người ngư dân.

? Nghệ thuật chủ yếu của khổ thơ ?

0:HS nhận biết.

? Câu thơ cuối gợi lên trong em liêntưởng gì ? tưởng gì ?

0:HS trao đổi theo bàn.

Câu thơ kết bài vừa mang ý nghĩa tả thực,vừa khiến người đọc liên tưởng tới một tương vừa khiến người đọc liên tưởng tới một tương lai tươi sáng, huy hồng: “Mắt cá huy hồng muơn dặm phơi”. Ngày mới bắt đầu – thành quả lao động trải dài muơn dặm phơi – một cuộc đời mới đang sinh sơi, phát triển…

? Như vậy cảnh đồn thuyền trở về đượcmiêu tả như thế nào ? miêu tả như thế nào ?

0:HS đúc rút kiến thức.

*GV chốt ý.

? Bài thơ để lại trong em ấn tượng gì ?

? Nghệ thuật bài thơ cĩ gì đặc sắc ?

0:HS nêu kết luận

*GV liên hệ giáo dục về bảo vệ mơi trường, tài sản của đất nước.

*GV chốt ý.

- Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả rất đẹp,hài hòa với thiên nhiên và đạt được thành quả lao động rực rỡ.

* Ngh ệ thuật :

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp so sánh, nhân hĩa, phĩng đại.

- Bài thơ cĩ nhiều sáng tạo trong việc

xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng,tưởng tượng phong phú, độc đáo. tưởng tượng phong phú, độc đáo.

- Miêu tả sự hài hịa giữa thiên nhiên và con người.

* Ghi nhớ: sgk /142. III. Luyện tập:

4. T ng k t ế:

? Từ bài học này, em hãy liên hệ về môi

? Em hãy chọn phân tích một khổ thơ mà em cho là đặc sắc nhất ở trong bài? Và cho biết bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong bài thơ có gì nổi bật?

5. Hướng dẫn học t ập :

* Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, thuộc lòng thơ khổ 3,4,5.

- Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hịa giữa thiên nhiên và con người.Thấy được bài thơ cĩ các hình ảnh độc đáo:.

- Hoàn chỉnh phần luyện tập, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài. * Đối với bài học ở tiết học sau:

- Chuẩn bị bài: “ Trả bài kiểm tra văn” + Nhớ lại đề tự luận.

+ Xây dựng đáp án cho đề tự luận đĩ. + Tự nhận xét về bài làm của chính mình. V.Ph ụ lục : Bài 11. Tiết 53. Tuần 11 Tiếng việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Nắm vững hơn kiến thức về từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ như : Ẩn dụ, Hốn dụ, Nĩi giảm nĩi tránh…trong các văn bản đã học.

- Hiểu được tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong văn bản nghệ thuật.

2.Kỹ năng.

- Nhận diện được các biện pháp tu từ và các từ tượng hình, tượng thanh - Phân tích được giá trị, tác dụng của chúng trong văn bản cụ thể.

3. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo hiệu quả khi nói và viết văn bản.

II. N ội dung học tập.

- Thực hành làm bài tập

III. Chuẩn bị:

- Tìm các từ tượng hình, tượng thanh; các biện pháp tu từ trong các văn bản đã học và phân tích hiệu quả diễn đạt.

- GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan đến bài học .

IV. T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ ch ức và ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

- Thực hiện kết hợp với phần giảng bài mới.

3. Ti n trình bài h c:ế

Hoạt động của giáo viên - h ọc sinh . Nội dung bài học. H

oạt động 1 (7P)

*GV cho HS thảo luận thống nhất lại kết quả sau khi mỗi cá nhân đã tự chuẩn bị trước ở nhà.

Hoạt động 2: ( 30 p)

* GV chia lớp thành 4 nhĩm, các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

0:HS trình bày độc lập về : khái niệm, dấu hiệu nhận biết.

? Xác định yêu cầu bài tập 2?

* Đọc đoạn văn sgk / 147.

? Xác định từ tượng hình và nêu giá trị sử dụng của nó trong đoạn văn trên?

0:HS thực hiện độc lập.

? Từ bài tập trên, em cho biết: Từ tượng thanh, tượng hình có tác dụng ra sao trong khi nói và viết văn bản?

0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV liên hệ giáo dục.

* Nhĩm 2: Trình bày sự chuẩn bị kiến thức về : + Điệp ngữ, so sánh.

+ Ẩn dụ, hoán dụ.

+ Nói giảm nói tránh- nói quá. + Nhân hóa- chơi chữ.

 Có cho nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. * Gợi ý:

- Nhân hóa: làm cho các vật có hành động, tính cách giống như con người.

- Nói quá: là cách nói vượt quá sự thật nhằm nhấn mạnh một điều gì đó.

- Nói giảm nói tránh: là cách nói tế nhị, lịch sự tránh gây cảm giác đau buồn…

? Xác định yêu cầu bài tập 2?

I. Từ tượng thanh, từ tượng hình:

1. Khái niệm:

- Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh. - Từ tượng hình: gợi hình ảnh, dáng vẻ. 2. Tên loài vật: - Bò, gà, tắc kè, ba ba… 3. Xác định: - Lốm đốm, loáng thoáng, lồ lộ…

-> Làm rõ hơn về vẻ đẹp của đám mây.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 150 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w