Kết thúc vấn đề: + Tôi buồn nhưng không giận.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 144 - 145)

+ Tôi buồn nhưng không giận.

Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận bằng cuộc đối thoại nội tâm

Đoạn b:

*Cuộc đối thoại được diễn ra dưới hình thức nghị luận (giống như phiên tịa) Kiều là quan tịa, Hoạn Thư là bị cáo.

- Lập luận của Kiều ở mấy câu đầu cĩ tính chất buộc tội: Đay nghiến, khẳng định.

- Hoạn Thư biện minh bằng lập luận sắc sảo: Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận bằng cuộc đối thoại .

0:HS nêu kết luận

* GV chốt ý: thực chất là các cuộc đối thoại mà ở đĩ người ta nêu lên nhận xét, đánh giá, phán đốn… để bảo vệ cho một quan điểm tư tưởng nào đĩ - Liên hệ giáo dục cho HS.

2.Ghi nhớ sgk/138

4.Tổng kết.

? Vai trị của yếu tố nghị luận trong văn tự sự ?

0:HS nêu kết luận

? Xác định yêu cầu bài tập 1.

? Cho tình huống sau: mình mắc lỗi vì khơng học bài phải viết bản kiểm điểm, viết đoạn văn tự sự (cĩ sử dụng yếu tố nghị luận)kể lại lời dạy của mẹ làm em xúc động.

*GV gợi ý HS.

II.Luyện tập.

Bài tập 1

Đoạn a: Nhân vật ơng giáo đối thoại với chính mình (ngầm), thuyết phục mình về điều vợ mình làm khơng ác để “chỉ buồn chứ khơng giận”

Bài tập 2

- Tâm trạng: lo sợ, liên tưởng điều khơng hay

- Lời dạy của mẹ:bắt đầu từ chính cuộc đơi của mẹ.

5. Hướng dẫn học t ập :(2 p).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, tìm thêm ví dụ minh họa về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Phân tích gía trị của yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w