* Xét ví dụ sgk/ 123,124.
- Những cách hiểu đúng là (a) và (b)
- Nghĩa của từ là : nội dung mà từ biểu thị.
*GV chốt ý bằng sơ đồ
* GV: việc hiểu về nghĩa của từ sẽ giúp các em trong quá trình sử dụng từ, đặc biệt là trong quá trình xây dựng đoạn văn khi chúng ta hiểu được các sắc thái của các từ khác nhau thì ta sẽ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn từ ngữ. Vậy ta cần phải nắm chắc về nghĩa của từ để đạt hiệu quả giao tiếp.
* GV chốt và cuyển ý.
? Từ nhiều nghĩa là gì ? cho ví dụ minh họa ?
0: Là từ cĩ1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng cĩ mối liên hệ với nhau.
Ban đầu, từ thường chỉ cĩ một nghĩa nào đĩ. Nhưngtrong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngồi cách tạo ra những đơn vị từ mới hồn tồn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã cĩ sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa. Cách tạo ra từ nhiều nghĩa như vậy ta gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ?
0: HS nhắc kiến thức cũ
Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa.Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
*GV sử dụng bảng phụ.
? Hãy tìm từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau ?vì sao?
+ Đường phèn - đắp đường (Đồng âm : giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa, ơn lại ở tiết tổng kết từ vựng tiết 43)
+ Mũi thuyền - Mũi người (chuyển nghĩa ẩn dụ , hốn dụ : các nghĩa của từ cĩ mối quan hệ với nhau ) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng .
Từ “Thềm hoa”, từ “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên đây khơng thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nĩ chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.
IV.Từ nhiều nghĩa và hi ện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
- Là từ cĩ thể một nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa : là hiện tượng làm thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ.
+ Từ:“hoa “ là nghĩa chuyển. -> Nhưng khơng thể coi đây là hiện tượng chuyển vì nĩ khơng làm thay đổi nghĩa của từ.
Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Chúng ta cần phải nắm chắc điều này để sử dụng đúng với hồn cảnh giao tiếp.
*GV chốt ý bài học.
* Chúng ta vừa tìm hiểu xong về cấu tạo từ tiếng việt, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa cũng như là phân biệt được thành ngữ với tục ngữ….hy vọng tiết học này sẽ giúp các em sử dụng thành thạo từ vựng tiếng việt trong giao tiếp và quá trình tạo lập văn bản của mình.
4.T ổng kết : (5P).
*GV sử dụng trị chơi ơ cửa để tổng kết bài học.
5. Hướng dẫn học t ập :
* Đối với bài học ở tiết học này: (2 p). - Học bài, tìm thêm các ví dụ cho bài học . * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Tổng kết từ vựng”( tt).
+ Xem lại khái niệm: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
+ Cho ví dụ minh họa từng phần.
+ Trả lời các câu hỏi phần bài tập ở sgk. V.Ph ụ lục :
Bài 9: Tiết 44 Tuần 9 . Tiếng Việt.
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(TT)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
+ Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đồng âm và đồng nghĩa..
+ Từ đĩ hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt.
2.Kỹ năng:
+ HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nĩi- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản.
+ HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập.
3.Thái độ:
Giáo dục HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp.
II. N ội dung học tâp:
- Thực hành luyện tập.
III. Chuẩn bị:
-HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học theo hướng dẫn, bảng nhĩm. -GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan đến bài học..
IV. T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện :
2.Kiểm tra mi ệng : Thực hiện chung với phần bài mới 3.Ti ến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. A. Hoạt động 1: Vào bài: (1 phút).
* Giáo viên nối tiếp tiết học tiết 42 để dẫn vào bài. B. Hoạt động 2: (8 phút).
* Đây là bài tổng kết nên phần lí thuyết gọi học sinh ôn lại nhanh để có cơ sở cho làm bài tập thực hành.
? Em hiểu thế nào là từ đồng âm? - Học sinh trả lời nhanh.
? Từ đó hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
-> Thảo luận theo bàn: 2 phút. Sau đó cho học sinh trả lời- nhận xét.
* Gợi ý:
- Từ đồng âm: nghĩa của các từ không liên quan gì với nhau.
- Từ nhiều nghĩa: dựa trên cơ sở của nghĩa gốc -> Tích hợp với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. ? Trong a và b, trường hợp nào là từ đồng âm? Trường hợp nào là từ nhiều nghĩa?
- Gọi học sinh lên bảng làm, có sự giải thích cho từng trường hợp, có nhận xét cho điểm cụ thể. => GV chốt ý ở phần ( I).
Hoạt động 3: ( 8 phút).
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia thành mấy loại? Cho ví dụ minh họa?
-Cho học sinh ôn nhanh lại kiến thức cũ. ? Hãy chọn cách hiểu đúng trong các câu sau?
I. Từ đồng âm: 1. Khái niệm:
- Là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
2.Xác định: a. Từ nhiều nghĩa. b. Từ đồng âm. II. Từ đồng nghĩa: 1. Khái niệm : - Là các từ có nghĩa tương tự nhau.
( Cho học sinh chọn và giải thích.) * Đọc bài 3:
? Cho biết trên cơ sở nào, , từ “ xuân” thay thế cho từ “ tuổi “? Và nó có tác dụng diễn đạt như thế nào?
0:HS hoạt động cá nhân. => Chốt ý ở phần ( II). D. Hoạt động 4: ( 10 phút).
? Thế nào là từ trái nghĩa? Hãy cho một ví dụ minh họa?
0: HS trả lời theo sự chuẩn bị của mình..
* GV lưu ý: cặp từ trái nghĩa phải dựa trên cùng một tiêu chí nào đó.
? Xác định yêu cầu của bài tập 2-3?
? ( 2) Cho biết cặp từ sau đây: cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa? Giải thích vì sao?
? (3) Xếp các cặp sau đâythành hai nhóm theo hướng dẫn? Giải thích?
-Giáo viên làm mẫu một ví dụ-> gọi học sinh lên bảng làm- có nhận xét cho điểm cụ thể.
=> GV chốt ý ở ( III). E. Hoạt động : (7 phút).
? Ôn lại khái niệm khái quát nghĩa của từ ngữ: nghĩa rộng, nghĩa hẹp.?
? Em hãy tìm ví dụ minh họa cho từ ngữ cĩ nghĩa rộng và từ ngữ cĩ nghĩa hẹp?
-> Cĩ nhận xét bổ sung và cho điểm cụ thể ở phần này.
? Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - Gọi học sinh điền vào sơ đồ.
Hoạt động 6: (5 phút.).
? Thế nào là trường từ vựng? Cho một ví dụ về trường từ vựng?
- Gọi học sinh nêu khái niệm và cho ví dụ. * Đọc đoạn trích:
? Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích?
0: HS trình bày kết quả của mình. => Chốt ý phần này. 2. Chọn câu d. 3. Từ: Xuân dùng phương thức hoán dụ. -> Tác dụng: tránh lặp lại từ: tuổi và thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.