LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 195 - 198)

I. Đọc hiểu chú thích: 1 Tác giả tác phẩm:

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

+ Xem lại kiến thức về nghị luận và miêu tả nội tâm.

+ Lập dàn ý trước cho bài 1, 2 sgk /179.

+ Tập luyện nói trước ở nhà để đến lớp trình bày trước thầy cô- bạn bè.

V.Ph ụ lục : (nếu cĩ). Bài 13: Tiết 65: Tuần 13.

Tập làm văn:

LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM. NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.

I. Mục tiêu : giúp học sinh

- Kiến thức: Biết ơn lại kiến thức và sử dụng các yếu tố về tự sự, nghị luận , miêu tả nội tâm trong kể chuyện. Từ đĩ hiểu được cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc ở ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba: Trong khi kể có kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.

- Kỹ năng: học sinh thực hiện kỹ năng nhận biết và sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản, rèn kĩ năng luyện nói mạch lạc, lưu loát một vấn đề theo yêu cầu đã cho.

- Thái độ: Giáo học học sinh sự bình tĩnh tự tin và sáng tạo khi luyện nói. II. N ội dung học tập

- Thực hành luyện nĩi theo dàn ý. III. Chuẩn bị:

- Hs: chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước- lập trước dàn ý. - Gv: dự kiến các đáp án.

IV. T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ chức v à kiểm diện :

2.Kiểm tra mi ệng : Lồng vào phần kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. 3. Ti ến trình bài học :

Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

A. H oạt động 1: Vào bài (1 phút).

Giáo viên nêu lên vai trò, tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nói để dẫn vào bài.

B. Hoạt động 2: (5 phút)

* Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh theo các yêu cầu:

- Lập dàn ý ở hai đề bài đã cho theo sgk. -Trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm hay không?

-> Từ đó giáo viên đưa ra nhận xét chung về chuẩn bị của lớp.

C. Hoạt động 3: ( 32 phút).

* Giáo viên nêu lại một số câu hỏi để học sinh có cơ sở thực hành luyện tập:

? Trong văn tự sự sẽ cĩ các yếu tố nào để tạo nên câu chuyện?

? Yếu tố miêu tả , miêu tả nội tâm và nghị luận Cĩ tác dụng gì trong bài văn tự sự?

=> Cho học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi, gọi nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh, sau đĩ giáo viên chốt ý trước khi thực hành luyện nĩi. - Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm: thời gian 8 phút để hoàn chỉnh bài làm của mình. + Đề 1: ở nhóm 1, 2.

+ Đề 2: ở nhóm 3, 4.

- Sau khi chia nhóm, cho học sinh chuẩn bị đề cương của nhóm mình trên bảng phụ. Vì đã chuẩn bị ở nhà nên thời gian này chủ yếu là trao đổi để có một đề cương thống nhất.

- Từ đó cho học sinh nói trước lớp: yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình lên bảng trình bày bài nói của mình. Yêu cầu cả lớp theo dõi và nêu góp ý bổ sung sau khi các nhóm trình bày xong. Cuối cùng giáo viên đánh giá lại ở mỗi bài nói cho chính xác khách quan.

- Chú ý khi trình bày cần rèn kĩ năng diễn đạt: dùng lời nói không phải đọc lại bài, kết hợp với tư thế nét mặt… để bài nói đạt hiệu quả

I. Chuẩn bị:

hơn. * Gợi ý:

? Theo em, khi trình bày đề 1 cần phải theo những ý nào?

? Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? Đó là sự việc gì? Nó diễn ra như thế nào?

? Tâm trạng của em ra sao? Suy nghĩ và lời tự hứa với bản thân như thế nào?

? Em rút ra bài học gì trong quan hệ tình bạn. -> Chốt đề 1.

? Ở đề 2 được trình bày thế nào?

? Buổi sinh hoạt nội dung là gì? Không khí buổi sinh hoạt ra sao?

? Dùng lí lẽ và dẫn chứng của em để khẳng định Nam là người bạn tốt.

? Cảm nghĩ của em về buổi sinh hoạt đó.? - Lần lượt cho học sinh trả lời từng ý, giáo viên chốt ý chính cho các em ghi bảng về hai đề trên. * Có thể thực hiện luyện nói theo các bước: - Nói theo trình tự: có mở đầu, nội dung , kết thúc.

- Kĩ năng nói: tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc. - Tư thế: ngay ngắn, nghiêm túc, tự tin và thu hút người nghe.

4. T ổng kết : (5 phút).

- Giáo viên tổng kết lại tiết học có những ưu điểm- khuyết điểm nào? Cuối cùng nhắc lại kiến thức cách làm văn tự sự và những lỗi cần tránh trong khi viết kiểu bài này cũng như khi nói trước tập thể.

5. Hướng dẫn học t ập : (2 phút).

* Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh đề cương vào tập.

- Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả trong bài: “ Lặng lẽ Sa Pa”.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

Xem lại lí thuyết + thực hành về văn tự sự có kết hợp với:

. Yếu tố miêu tả nội tâm.

1. Đề 1:

- Diễn biến của sự việc. - Tâm trạng của em. - Bài học về tình bạn.

2. Đề 2:

- Nội dung, không khí buổi sinh hoạt. - Nội dung ý kiến của em.

. Yếu tố nghị luận.

. Các hình thức thoại : đối thoại, độc thoại… . Tác dụng của các yếu tố đó ra sao?

Để chuẩn bị cho tiết sau: “ Bài viết số 3”./ V.Ph ụ lục : (nếu cĩ).

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 195 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w