- Biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng việt qua các bài thơ tám chữ.
1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2 .Kiểm tra mi ệng:
- Có thể kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh qua việc sưu tầm thơ tám chữ..
3. Ti ến trình bài học.
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. *H oạt động 1 :
* GV, HS đọc các đoạn thơ trong sgk/ 148-149.
? Khi tìm hiểu một thể thơ, về mặt hình thức chúng ta cần xét ở những mặt nào?
( Số câu, chữ, nhịp, vần.)
I. Nhận diện thể thơ tám chữ: 1. Đọc thơ:
? Dựa vào kiến thức về thơ ở các lớp 6,7,8: em cho biết có những cách gieo vần nào? Nêu cách hiểu của em về các cách gieo vần đó?
0:HS nhắc kiến thức cũ.
*Vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách. * Thảo luận nhóm:
*GV thực hiện bảng phụ (bài thơ quê hương) Chia lớp thành bốn nhóm : Câu a, b, c, d
? Xác định số chữ trong mỗi dòng thơ ở các đoạn thơ trên? Từ đó hãy tìm các chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Cho biết đó là cách gieo vần nào?
0:HS trao đổi theo 4 nhĩm
* Gieo vần ở cuối câu, các câu vần liên tiếp nhau.Gieo vần ở cuối câu, các câu ngăn cách nhau.
*GV chốt va chuyển ý.
? Em cho biết cách ngắt nhịp ở các đoạn thơ như thế nào?
0:HS phát hiện
? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là thể thơ tám chữ?
0:HS nêu kết luận. *GV chốt và chuyển ý.
Hoạt động 2 ( 10 p)
* Đọc đoạn thơ 1,2 sgk/ 150 và xác định yêu cầu bài tập ra sao.
? Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ qua các từ đã cho sao cho phù hợp với nội dung và cách gieo vần?
0:HS thực hiện trị chơi thi đua.
? Xácđịnh yêu cầu của bài tập 3?
0:HS thực hiện theo nhĩm nhỏ.
( gợi ý: chữ cuối phải mang thanh bằng.)
- Mỗi dòng có tám chữ. - Gieo vần:
a. Tan- ngàn, mới- gọi, bừng- rừng, … b. Về-nghe, học- nhọc, bà- xa.
d. Sông- hồng.
-> Vần chân liên tiếp.
c. Ngát- hát, non- son, đứng- dựng, tiên- nhiên.
-> Vần chân gián cách
3. Ghi nhớ: sgk / 150.
II. Luyện tập nhận diện thơ tám chữ:
* Điền từ:
1. Ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa. 2. Cũng mất, tuần hoàn, đất trời.
3. Sửa lại:
- Sai vần, sai thanh. - Sai : rộn rã.
* Giáo viên chốt ý ở phần II để có cơ sở cho thực hành ở phần sau.
? Tìm các từ thích hợp ( đúng thanh , vần) để điền vào chỗ trốâng?
- Lưu ý:
+ Chỗ trống ở dòng 3 phải mang thanh bằng. + Dòng thứ 4 tiếng cuối phải có khuôn âm (a) để hiệp vần và mang thanh bằng.
0:HS thực hiện trị chơi thi đua.
? Xác định yêu cầu bài 2?
( Sáng tác câu thơ cuối sao cho đúng vần và phù hợp với cảm xúc của bài thơ.)
=> Từ đó chốt ý ở phần III. III. Thực hành làm thơ tám chữ: 1.Điền từ: - Vườn ( dòng 3). - Qua ( dòng 4) 2. Gợi ý:
- Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta .
- Tôi nhớ hoài kỉ niệm của ngày qua.
4.Tổng kết: (7 p).
? Cho học sinh trình bày thể thơ tám chữ mà các em sưu tầm được hoặc đọc bài sáng tác của cá nhân?( Khuyến khích các bài viết môi trường.)
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học: về sự chuẩn bị, sáng tác thơ… -> Liên hệ giáo dục ý thức và rèn kĩ năng cho học sinh khi học bộ môn. 5. Hướng dẫn học t ập : (2 phút) . Lời nói- việc làm của bà làm em cảm động? V. Ph ụ lục: Bài 11 Tiết 55 Tuần 11 Văn học:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.I. Mục ti êu :