Cách dẫn trực tiếp:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 47 - 50)

1. Nhận xét ví dụ:

* Các phần in đậm trong hai đoạn trích: -Đoạn a : lời nói.

- Đoạn b: ý nghĩ.

Ngăn cách bằng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

2. Ghi nhớ 1: sgk / 54. II. Cách dẫn gián tiếp:

1. Nhận xét ví dụ:

* Các phần in đậm trong hai đoạn trích: - Đoạn a : lời nói. Cĩ từ “khuyên” trong lời của người dẫn. Khơng được dẫn lại nguyên văn.

+ Ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng các từ : Rằng, là.

- Đoạn b: ý nghĩ. Cĩ từ “hiểu” trong lời của người dẫn. Khơng được dẫn lại nguyên văn.

0:HS nêu kết luận.

? Từ sự phân tích trên, em hãy so sánh cách dẫn trực tiếp và gián tiếp có gì giống và khác nhau?

 - Giống: Đều nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật.

- Khác:

+ Trực tiếp:. Nhắc lại nội dung nguyên vẹn. . Không có từ rằng, là.

. Đặt trong dấu “ ” + Gián tiếp: . Nội dung điều chỉnh . Có từ rằng , là.

. Không đặt trong dấu “.” *GV sử dụng bài tập 3.

? Hãy chuyển các lời dẫn ở hai câu trên sang dẫn gián tiếp?

? Qua ví dụ, hãy cho biết: Khi chuyển trực tiếp

sang gián tiếp và ngược lại , chúng ta cần chú ý điều gì?

0:HS nêu kết luận

+ Từ trực tiếp -> gián tiếp: bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép, thay đổi từ xưng hơ, lược bỏ từ tình thái, thêm từ : rằng, là trước lời dẫn…

+ Từ gián tiếp-> trực tiếp: khơi phục lại nguyên văn lời dẫn, sử dụng dấu hai chấm và ngoặc kép. *GV liên hệ giáo dục HS trong việc tạo lập văn bản.

2. Ghi nhớ 2 : sgk /54.

4.T ổng kết.

? Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

0:HS nêu yêu cầu của bài tập.

III. Luyện tập:

1. tBài ập 1.

Cả hai là lời dẫn trực tiếp. a. Dẫn lời.

b. Dẫn ý.

2. Bài tập 2.

Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp.Đây là tiếng nĩi cĩ đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam cũng như thỏa mãn tất cả những yêu cầu về đời sống văn hĩa nước nhà. Trong bài “Tiếng việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống ân tộc”….

5. Hướng dẫn học t ập :

* Đối với tiết học này:

- Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh các bài tập.

- Sửa chữa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong một bài viết của bản thân.

* Đối với tiết học sau:

- Chuẩn bị trước bài: “ Sự phát triển từ vựng” cho tiết sau: + Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển ở các ví dụ.

+ Xem lại bài “ Nghĩa của từ” học ở lớp 6 + Xem trước phần luyện tập.

V.Ph ụ lục.

Duyệt Tổ trưởng.

Tuần 4: Tiết 20:

Bài 4 : Tập làm văn :LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. (Đọc thêm)

I. Mục tiêu : giúp học sinh

1. Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.: các yếu tố của thể loạitự sự : nhân vật, sự việc, cốt truyện…) và yêu cầu cần đạt của một văn bản tĩm tắt tự sự. tự sự : nhân vật, sự việc, cốt truyện…) và yêu cầu cần đạt của một văn bản tĩm tắt tự sự.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự đã học theo trình tự các bước vớicác mục đích khác nhau. các mục đích khác nhau.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức suy nghĩ, sáng tạo khi tóm tắt kiểu văn bản này.

II.Nội dung học tập.

- Thực hành tĩm tắt văn bản tự sự.

III. Chuẩn bị:

-HS: đọc lại văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Xem lại văn tự sự . -GV: giáo án,tham khảo tài liệu liên quan.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

3.Ti ến trình bài học.

*GV nêu t ầm quan trọng của việc tĩm tắt văn bản.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1:

* Ở tiết học này, giáo viên đĩng vai trị hướng dẫn gợi mở để học sinh tìm hiểu tiếp thu kiến thức- vì hoạt động của học sinh đĩng vai trị trung tâm. * Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại một

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w