Tự luận: 6đ.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 138 - 142)

1/ Nêu cảm nhận của em về số phận và nhân phẩm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hình ảnh của Vũ Nương và Thúy Kiều? (3,5đ)

2/ a. Giá trị nội dung của Truyện Lục Vân Tiên đã đề cập đến những vấn đề nào? Tìm vài dẫn chứng minh họa cho điều đĩ? ( 1,5 đ)

b.Tuy cuộc đời bất hạnh nhưng ở tác giả Nguyễn Đình Chiểu có những nhân cách nào đáng quí? ( 1đ)

I. Trắc nghiệm: ( 4đ) 1/ Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25đ. 1- c, 2- d, 3- b, 4- a 2/ b (0,25đ), 3/ c. ( 0,25đ), 4/ b-c-a (0,5đ), 5/ d ( 0,25đ), 6/ b ( 0,25đ), 7/ b ( 0,25đ) 8/ 1- d mỗi ý đạt 0,25đ. 2- c 3- a 4- b 9/ c .(0,25đ) II. Tự luận: (6đ) 1/ Cần đảm bảo các ý sau:

- Số phận: Hai nhân vật đại diện cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: đau khổ,bất hạnh, oan khuất. ..( 1,25 đ)

- Phẩm chất : thể hiện vẻ đẹp tâm hồn thủy chung sắt son, hiếu thảo.(1,25 đ) - Lời văn diễn đạt, lí lẽ dẫn chứng làm rõ.(1,đ)

2/ a. Trình bày các nội dung của Truyện Lục Vân Tiên: gồm 3 ý, mỗi ý đều cĩ chi tiết làm rõ.

- Tinh thần nghĩa hiệp: 0,5 đ, Xem trọng tình nghĩa: 0,5 đ, Thể hiện ước mơ thiện thắng ác.: 0,5 đ.

b/ Cĩ hai nhân cách đáng trọng:

- Nghị lực kiên cường vượt lên số phận.(0,5 đ), Tinh thần yêu nước, đứng về phía nhân dân để chống giặc. (0,5 đ)

4.T ổng kết.

*GV nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hướng dẫn h ọc tập :

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Sưu tầm thêm những tác phẩm nằm ngồi chương trình sgk. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” cho tiết sau:

+ Đọc văn bản, tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận.

+ Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào? Hiệu quả nghệ thuật? + Cảm nhận của em về cảnh biển quê hương và con người Việt Nam ?

V. Ph ụ lục (nếu cĩ). Bài 10. Tiết 49. Tuần 10 Ti ếng việt TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TT) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được các cách phát triển từ vựng.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện được Từ Mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội.

3. Thái độ:

-Bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt.

- Sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản. II.N ội dung học tập::

- Thực hành luyện tập. III.Chuẩn bị:

- HS: Xem lại kiến thức về từ vựng lớp 6,7,8

- GV: tham khảo tài liệu liên quan bài học, bảng phụ.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2.Kiểm tra mi ệng : sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.

3. Ti ến trình bài học.

*GV giới thiệu bài bằng bài thơ về Tiếng việt

“Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nĩi Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ơi tiếng Việt như đất cày, như lụa Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nĩi thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như giĩ nước khơng thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng "vườn" rợp bĩng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu mơi tiếng "suối" Tiếng "heo may" gợi nhớ những con đường.

Nhà th L u Quang V ã sáng t o nên m t th gi i hình nh sinh ơ ư ũ đ ế ớ động, g i c m ợ ả để tái

hi n c i ngu n l ch s ti ng nĩi dân t c. Ti ng Vi t khơng ph i làệ ồ ị ử ế ế m tộ khái ni m tr u t ngệ ừ ượ mà là ti ng m g i, ti ng cha d n, ti ng kéo g , ti ng g i ịế ẹ ọ ế ế ỗ ế ọ đ , là câu hát l i ru "rung rinh nh pờ p trái tim" ...ngh a là t t c nh ng gì g n g i, thân thi t, máu th t nh t i v i m i ng i; là

đậ ĩ ấ ả ũ ế ấ đố ớ ườ

th ti ng l m láp gi t m hơi m n chát, nh ng gi t n c m t cay ứ ế ọ ướ đắng và c nh ng tâm tìnhả sâu l ng, ng t ngào, say ắ đắm. Ti ng Vi t là th ti ng c a Tình yêu và Lao ế ứ ế động. Chính vì v yậ mà chúng ta ph i bi t yêu quí và trân tr ng ti ng nĩi dân tơc.ả ế ế

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

H oạt động 1 : (5p)

*GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

0:HS hoạt động độc lập.

*GV chia lớp thành 4 nhĩm, tranh luận thống nhất lại kết quả sau 5p.

0:HS trao đổi 5p sau khi mỗi cá nhân đã chuẩn bị trước ở nhà.

? Cĩ mấy cách phát triển từ vựng ? vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ơ trống theo sơ đồ ?

0: HS: Nhĩm 1 báo cáo kết quả thảo luận.

? Từ in đậm cĩ nghĩa là gì ? em cĩ cách phát triển nào khác?

0: HS nhắc kiến thức cũ (trị nước cứu đời) * Giỏ kim thoa với khăn hồng trao tay. Cũng phường bán thịt, cũng tay buơn người.

? Tìm ví dụ minh họa ?

0:HS hoạt động độc lập.

? Cĩ thể cĩ ngơn ngữ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng ?vì sao?

0:HS trao đổi bàn

* Phát triển số lượng từ vựng chỉ là một trong cách phát triển từ vựng mà thơi(vì số lượng từ sự vật, hiện tượng, khái niệm mới là vơ hạn. Nếu cứ ứng với mỗi sự vật, hiện tượng khái niệm lại phải cĩ thêm một từ ngữ mới; thì số lượng từ ngữ quá lớn, quá cồng kềnh, quá rườm rà hơn nữa số lượng từ ngữ cĩ giới hạn.)

Nĩi cách khác mọi ngơn ngữ của nhân loại đều cĩ sự phát triển theo sơ đồ trên.

*GV chốt và chuyển ý.

0:HS: Nhĩm 2 trình bày kết quả. 0: HS nhắc kiến thức cũ về từ mượn.

? Tại sao lại phải mượn từ ?chỉ cụ thể qua bài tập sgk/135?

0:HS hoạt động độc lập.

*GV mở rộng về lịch sử ( vua Quang Trung)

- Mượn: xuất phát từ nhu cầu giao tiếp của người bản địa dưới sự phát triển về kinh tế chính trị, văn hĩa của cộng đồng đĩ với các quốc gia trên thế giới. nhu cầu giao tiếp phát

I. Sự phát triển của từ vựng: 1. Sơ đồ: * Các cách phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa. - Phát triển số lượng: + Tạo từ mới.

+ Vay mượn tiếng nước ngoài. 2. Ví dụ:

* Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế. Mở miệng cười tan cuộc oan thù.

- Thêm nghĩa mới : nền kinh tế nước nhà : tồn bộ hoạt động của con người trong sản xuất, sử dụng và lưu thơng hàng hĩa.

- Phát triển số lượng từ ngữ : Kinh tế tri thức,sở hữu trí tuệ, khu chế xuất .

* Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Ngày xuân em hãy cịn dài (phương thức ẩn dụ- tuổi trẻ)

3. Nếu khơng cĩ sự phát triển về nghĩa thì mỗi từ chỉ cĩ một nghĩa. Song để đáp ứng nhu cầu giao tiếp số lượng các từ ngữ khơng ngừng tăng lên.

II. Từ mượn: 1. Khái niệm:

triển khơng ngừng.Tiếp thu cĩ chọn lọc làm giàu cho ngơn ngữ.

? Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là từ

mượn?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

0:HS thực hiện các phần bài tập trong SGK *GV thống nhất kết quả.

0:HS nhĩm 4 trình bày kết quả thảo luận.

? Vậy có phải trong mọi trường hợp, chúng ta đều dùng từ mượn được hay không? Vì sao?

* HS trả lời, GV chốt lại ý và giáo dục thái độ cho các em: để giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, chúng ta chỉ mượn từ khi cần thiết: không nên lạm dụng mượn từ quá nhiều.

? Nhắc lại khái niệm về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội?

? Cho ví dụ về một số thuật ngữ mà em biết? 0:HS nhắc kiến thức cũ.

? Hãy tìm một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội mà em biết?

* GV chốt ý bài học.

3. Các từ này đã được Việt hóa hoàn toàn. III. Từ Hán Việt:

1. Khái niệm:

- Là từ mượn của tiếng hán nhưng được phát âm, dùng theo cách của người Việt.

2. Chọn câu b.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w