Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 91 - 95)

1. Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân.

0:Ơng học lời ăn tiếng nĩi của nhân dân. *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ :

? Qua những phần tìm hiểu trên, hãy cho biết những con đường cơ bản để trau dồi vốn từ?

0:HS đúc rút kiến thức.

-Cơ Hoa mới nhận thù lao cho bài viết tháng này.

-Thủ tướng chính phủ cùng vợ cĩ chuyến thăm Thái Lan vào tháng tới.

?Những từ in đậm sử dụng cĩ phù hợp khơng?

*GV chốt ý và liên hệ giáo dục .

+ Hiểu đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ trong những văn cảnh cụ thể.

+Tìm kiếm, tích lũy thêm những từ mà mình chưa biết.

2. Ghi nhớ: sgk / 101.

4.T ng k t. ế

? Xác định yêu cầu bài tập 1?

? Xác định nghĩa của các yếu tố Hán việt?

? Sửa lỗi trong cách dùng từ sau? Chỉ ra nguyên nhân và sửa lại cho phù hợp?

*GV tổng kết lại kiến thức bài học vừa tìm hiểu. III. Luyện tập: 1. Bài 1: - Hậu quả: b. - Đoạt : a. - Tinh tú: b. 2. Bài 2: a. Dứt , không còn gì:

- Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực. - Cực kì, nhất: còn lại. 3. Sửa lỗi: a. Sai từ : im lặng -> Vắng lặng. b. Sai từ: thành lập -> thiết lập. c. Sai từ: cảm xúc. -> xúc động. 5. Hướng dẫn học t ập.

- Học ghi nhớ, cho thêm ví dụ bài học.

-Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ hán việt thơng dụng. - Hoàn chỉnh các bài tập 4,5,6 / 103.

*Chuẩn bị bài: “Trau dồi vốn từ ” ( tt). - Ơn tập lại kiến thức cũ.

- Thực hành thêm các bài tập về phần này: các bài tập ở sgk, và ví dụ tìm được ở ngồi.

Tuần 7

Tiết 34-35 Bài 7 Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (Văn tự sự) (Văn tự sự)

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về văn tự sự có kết yếu tố miêu tả, biểu cảm.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chọn lọc chi tiết , diễn đạt văn tự sự theo bố cục ba phần mạch lạc, đáp ứng đúng theo yêu cầu của đề.

3. Thái độ:

- HS cĩ ý thức coi trọng tính hiệu quả trong tạo lập văn bản.

II. N ội dung học tập.

- Thực hành viết bài văn tự sự hồn chỉnh cĩ kết hợp với miêu tả và biểu cảm

III. Chuẩn bị:

- HS: học bài, xem lại kiến thức văn thuyết minh. - GV : đề , đáp án, bảng phụ.

IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng:

3.Ti ến trình bài học

* Ma tr ận đề của đề bài kiểm tra :

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng

thấp cao

Viết bài văn tự sự hồn chỉnh cĩ sử dụng yếu tố miêu tả.. - Biết tìm hiểu một đề bài cụ thể. - Nhận ra kiểu bài văn sẽ tạo lập văn bản: tự sự.

- Hiểu được yêu cầu của đề bài. -Nắm được cách tìm ý cho đề bài. - Lập được dàn ý cho bài văn tự sự. - Biết tạo lập văn bản cĩ bố cục ba phần. - Sắp xếp ý và liên kết câu- đoạn mạch lạc chặt chẽ. - Vận dụng được các yếu tố đã học vào bài văn tự sự - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự hài hịa hợp lí. - Các yếu tố sử dụng trong bài phải cĩ hiệu quả, cĩ tác dụng cao và thuyết phục người đọc. Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 Số ý: 2 Số điểm :2 Tỉ lệ: 20 Số ý: 3. Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 Số ý: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 Số ý: 2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 Số ý:10 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100

- Tổng số câu:1 - Tổng số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100 - Số ý: 2 - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20 - Số ý: 3 - Số điểm:3 - Tỉ lệ: 30 - Số ý: 3 - Số điểm:3 - Tỉ lệ: 30 - Số ý: 2. - Số điểm: 2 - Tỉ lệ: 20 - Số ý: 10 - Số điểm: 10 -Tỉ lệ: 100.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung kiểm tra. Hoạt động 1(5P)

*GV ghi đề bảng phụ.

0:HS đọc đề bài theo yêu cầu. *GV hứng dẫn HS tìm hiểu đề.

- Đề bài yêu cầu làm gì ? với nội dung như thế nào?

- Kể kỉ niệm nào về mẹ

- Các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả sẽ sử dụng là gì?

- Cảm xúc em dành cho mẹ như thế nào?

* Đáp án: a. Mở bài:

- Giới thiệu về nhân vật và sự việc có liên quan đến đề bài.

- Xác định ngôi kể cho phù hợp. b. Thân bài:

- Xác định trình tự kể: Kỉ niệm bắt đầu từ đâu? Diễn biến thế nào và kết thúc ra sao? .

- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong bài văn tự sự sẽ viết cho phù hợp.

+ Mẹ là người có hình dáng, tính cách ra sao?

+ Tình cảm của mẹ thiêng liêng như thế nào?

- Kỉ niệm đáng nhớ về mẹ.

c .Kết bài:

- Tình cảm dành cho mẹ. * Yêu c ầu :

- HS cần đi đúng trọng tâm vào đặc điểm của bài văn tự sự.

- Biết kết hợp yếu tố miêu tả- biểu cảm

I.Tìm hiểu đề- tìm ý:

* Đề bài:

“ Mẹ hiền luôn sống mãi trong con”. Từ ý nghĩa đó , em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc thiêng liêng về tình mẹ.

vào bài văn tự sự một cách phù hợp và đạt hiệu quả.

- Bài viết theo bố cục ba phần, hành văn mạch lạc.

* Biểu điểm:

- Điểm 9-10: bài làm đạt các yêu cầu trên, rõ ý, sáng tạo, thuyết phục, khơng mắc lỗi về diễn đạt- chính tả.

- Điểm 7-8: đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng chưa sáng tạo , mắc vài lỗi diễn đạt.

- Điểm 5-6: biết kể lại chuyện, biết kết hợp các yếu tố nhưng chưa hay, chưa đạt như điểm 7-8.

- Điểm 3- 4: chuyện kể sơ sài chưa đầy đủ, chưa kết hợp các yếu tố trong bài làm.

- Điểm 1-2: viết khơng đạt những yêu cầu ở trên , cịn rất nhiều sai sĩt về chính tả, diễn đạt, chưa kết hợp các yếu tố…..

Hoạt động 2(35p)

*GV quản lí mọi hoạt động của HS.

II. Viết bài.

4.T ổng kết.

- Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới.

5. Hướng dẫn học t ập.

- Xem lại kiến thức văn tự sự.

* Chuẩn bị bài: “ Miêu tả nội tâm trong văn tự sự:”+ Đọc lại đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. + Đọc lại đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

+ Tìm các câu thơ miêu tả cảnh ở trong bài và tâm trạng của Kiều?

V.Ph ụ lục.

Duyệt. Tổ trưởng.

Tuần 8. Tiết 36. Bài 7 Văn bản:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều) ( Trích Truyện Kiều)

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w