Thành ngữ: 1.Phân bi ệt Thành ngữ và Tục ngữ

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 113 - 116)

Thành ngữ Tục ngữ - Là ngữ cố định biểu thị khái niệm. Ví dụ :b,d,e - Là một câu biểu thị phán đốn, nhận định. Ví dụ : a,c. 3.Tìm thành ngữ:

? Tìm 2 Thành ngữ cĩ yếu tố chỉ động vật và thực vật, đồng thời đặt câu với mỗi Thành ngữ tìm được ?

0:HS chuẩn bị ra bảng phụ (giấy A0)- 4 nhĩm. *GV chuẩn bị sẵn đáp án.

+ Bạn Phong lúc nào cũng phát biểu theo kiểu dây cà

ra dây muống.

+ Nĩ thấy bánh kẹo như mèo thấy mỡ.

+ Cậu ấy bây giờ đã rơi vào tình cảnh cá chậu chim

lồng (cảnh sống tù túng, ngột ngạt mất tự do.)

* Như vậy các em thấy là nghĩa của thành ngữ cĩ thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nĩ nhưng thường thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...(nhanh như chớp)

* GV chốt ý tìm và đặt thêm câu ở nhà.

? Xác định yêu cầu của bài tập 4 ?

0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV hướng dẫn trị chơi

* Mỗi một em sẽ tự chọn cho mình một ngơi sao may mắn ở trên bảng phụ, đằng sau mỗi ngơi sao may mắn là một lĩnh vực hoặc tên một bài thơ cĩ sử dụng Thành ngữ. Em nào may mắn sẽ khơng phải trả lời hoặc sẽ chọn vào đúng ơ cĩ số điểm khá cao trong một trong các ngơi sao may mắn ở trên.

+ Ba đồng một mớ trầu cau

Sao anh khơng hỏi những ngày cịn khơng Bây giờ em đã cĩ chồng

Như chim vào lồng biết thủa nào ra.

+ Cá cắn câu biết đâu mà gỡ

Chim vào lồng biết thủa nào ra.

+ Nước non lận đận một mình

Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay. (Ca dao)

? Qua các Thành ngữ em vừa tìm được, cho biết thơng thường Thành ngữ thường giữ chức vụ gì trong câu ?

0: Thành ngữ cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ... + Tre già măng mọc là quy luật tất yếu

cn

*Như vậy sử dụng thành ngữ để diễn đạt sẽ dễ thuyết phục mọi người vì nĩ cĩ tính khách quan, bằng hình ảnh thực tế chứ khơng phải bằng những lí luận suơng. Chính vì vậy khi sử dụng cần phải hiểu ý nghĩa các Thành ngữ, đặt đúng hồn cảnh, văn cảnh giao tiếp thì tính quy luật, tính chính xác sẽ được phát huy.Thành ngữ được dùng trong

a. Chỉ động vật :

Lên voi xuống chó. Rồng đến nhà tôm.

b. Thực vật:

Cây nhà lá vườn. Nghèo rớt mồng tơi.

4. Tìm thành ng ữ trong văn chương

- Thân em vừa trắng lại vừa trịn.

Bảy nổi ba chìm với nước non.

- ……..

phương châm khẩu ngữ sẽ giúp cho sự giao tiếp giàu hình ảnh và cảm xúc.

* Chúng ta vừa tìm hiểu xong về cấu tạo từ tiếng việt, ….hy vọng tiết học này sẽ giúp các em sử dụng thành thạo từ vựng tiếng việt trong giao tiếp và quá trình tạo lập văn bản của mình.*GV chốt ý tiết học.

4.T ổng kết : (5P).

*GV sử dụng trị chơi ơ cửa để tổng kết bài học.

5. Hướng dẫn học t ập :

* Đối với bài học ở tiết học này: (2 p).

- Học lại các khái niệm về cấu tạo từ tiếng việt, xác định lại các loại từ tiếng việt, Thành ngữ trong các văn bản đã học (Tập đặt câu, viết đoạn)

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Tổng kết từ vựng”( tt). V.Ph ụ lục : Tuần 9 Tiếng Việt : Tiết 43 Bài 9 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức.

+ Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn- từ phức, về thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa...

+ Từ đĩ hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt.

+ HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nĩi- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản.

+ HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập.

3.Thái độ.

- Giáo dục HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp.

II. N ội dung học tập :

- Thực hành luyện tập.

III. Chuẩn bị:

-HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học, bảng nhĩm. -GV: tham khảo tài liệu liên quan đến bài học, bảng phụ.

IV. T ổ chức các hoạt động học tập.

1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

3.Ti ến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. H

oạt động 2( 15p):

* GV chuyển ý bằng cách nhắc lại cấu tạo từ tiếng việt. Với kiến thức cơ bản về cấu tạo từ tiếng việt, ta chuyển sang phần tiếp theo.

? Xác định yêu cầu của ví dụ sgk/ 123 và 124 ?

0: HS phát hiện : chọn cách giải thích đúng trong các cách hiểu đã cho và giải thích vì sao

* GV chia lớp thành 2 nhĩm lớn (2 dãy bàn, mỗi nhĩm tìm hiểu một bài tập)

0: HS thảo luận nhĩm 3p

+ Chọn cách hiểu (a) vì nĩ hồn tồn đủ nghĩa và khơng bị thay đổi nghĩa như các cách hiểu cịn lại :

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w