Hướng dẫn học tập

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 65 - 75)

II. Nộidung học tập:

5. Hướng dẫn học tập

- Học ghi nhớ- hoàn chỉnh các bài tập còn lại.

- Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ hán Việt thơng dụng được dùng trong các văn bản đã học.

* Chuẩn bị trước bài: “ Thuật ngữ “ +Đọc trước ví dụ.

+Trả lời các câu hỏi sgk tìm hiểu về: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?

V.Ph ụ lục.

Tu

ần 6

Ti ết 26 B ài 6 TRUYỆN KIỀU ( Nguyễn Du).

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết được những nét chính về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.

- Thấy được những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. - Hiểu được thể thơ truyền thống trong một tác phẩm văn học trung đại.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nơm trong một tác phẩm văn học trung đại.

- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.

3. Thái độ:

- Trân trọng vẻ đẹp của kiệu tác văn chương nhân loại.

II. N ội dung học tập

- Tác phẩm Truyện kiều. III. Chuẩn bị

- HS: sgk, đọc trước bài, tóm tắt những nét chính về tác giả- tác phẩm. - GV: sgk, giáo án, tham khảo tài liệu liên quan, bộ sưu tập về Truyện Kiều.

IV.T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2. Kiểm tra mi ệng :

? Hình ảnh anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ Hiện lên với những phẩm chất gì đáng quý ?phân tích một trong những đức tính ấy ?

*GV kiểm tra bài mới.

+ Mạnh mẽ, quyết đốn.

+ Sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc + Tài dùng binh như thần.

+Cĩ ý chí quyết chiến quyết thắng.

 Chính là người tổ chức và là linh hồn của cuộc chiến.

3.Ti ến trình bài mới.

Truyện Kiều đĩng một vai trị quan trọng trong sinh hoạt văn hố Việt Nam. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam. Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình, ngơn ngữ, trong tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đếnTruyện Kiều, như tìm một điều dự báo. Vậy ai đã làm nên tác phẩm kì bút này, chúng ta đi vào bài học hơm nay.

Hoạt động c ủa giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

Hoạt động 1

0:HSđọc phần chú thích trong sgk.

*GV chia lớp thành 4 nhĩm, thảo luận, thống nhất kết quả về 4 mục : Thời đại, cuộc đời, gia đình con người của Nguyễn Du

?Em biết gì về thời đại của tác giả Nguyễn Du ?

I. Tác giả Nguyễn Du. 1.Th ời đại :

? Thời đại này đả ảnh hưởng như thế nào đối với ơng?

0:HS trình bày theo sự chuần bị.

*GV mở rộng: Thồi đại cĩ nhiều biến động, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc. Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn được thiết lập.

*GV chốt và định hướng.

?Em biết gì về gia đình Nguyễn Du?

0:HS nhận biết.

?Cuộc đời của ơng cĩ những điểm nào đáng lưu ý ?

0:HS nhận biết.

*Từng làm quan với nhà Lê Nhưng khơng Thành.

+ Nguyễn Ánh cân nhắc làm quan khi ơng đi lưu lạc.

*GV chốt và định hướng.

*GV sử dụng tranh minh họa.

?Cảm nhận của em về con người của Nguyễn Du ? ? Nêu những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Du 0 :HS trình bày. *GV chốt ý: Nguyễn Du người đặt nền mĩng cho ngơn ngữ văn học dân tộc. Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hồ bình thế giới ghi tên ơng trong danh sách những nhà văn hố thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ơng xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ơng.

*GV sử dụng tranh minh họa về tác phẩm.

? Nguồn gốc truyện Kiều ? ? Hãy tĩm tắt lại tác phẩm ?

0 :HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV ghi lại hệ thống sự việc trên bảng phụ.

- Xã hội phong kiến Việt Nam(cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.) bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc Là cơ sở tác động tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du để tác phẩm của ơng giàu chất hiện thực.

2.Gia đình.

- Nguyễn Du được thừa hưởng tố chất tài hoa và truyền thống văn học từ gia đình.

3.Cu ộc đời.

- Sống trong gia đình quý tộc nhiều đời làm quan.

- Nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau.

- Từng đi sứ sang Trung Quốc

Điều này làm giàu cĩ cho vốn sống của ơng.

4.Con người.

- Cĩ hiểu biết sâu rộng, cĩ vốn sống phong phú

- Cĩ trái tim giàu yêu thương.

Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa.

5.S ự nghiệp.

- Nguyễn Du người đặt nền mĩng cho ngơn ngữ văn học dân tộc

II. Tác phẩm Truyện Kiều:

1.Xu ất xứ.

- Dựa theo Kim vân Kiều truyện viết bằng văn xuơi của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc). 2.Tóm tắt

- Gồm 3254 câu thơ, có kết cấu ba phần:

+ Gặp gỡ và đính ước. + Gia biến và lưu lạc.

?Tại sao nĩi tác phẩm cĩ tính chất tố cáo về xã hội cổ hủ lúc bấy giờ?

*Nguyễn Du tái hiện cuộc sống hiện thực vào tác phẩm vì con người, vì cuộc sống.

? Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở đâu ?

0:HS :Lên án, đồng cảm, sự trân trọng.

?Hãy nêu những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?

0 :HS trình bày bằng bản đồ tư duy. *GV nhận xét và chốt ý.

* Truyện Kiều là bản tuyên ngơn về quyền sống của con người, với những khát vọng về tình yêu, cơng lí, tự do; là bản cáo trạng lên án xã hội phong kiến mục nát.

+Truyện Kiều cĩ thể đứng ngang hàng với các tác phẩm ưu tú nhất của nền văn học thế giới.

+ Đoàn tụ.

3. Giá trị của Truyện:

a. Nội dung:

- Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo.

b.Nghệ thuật:

- Cách xây dựng nhân vật điển hình. - Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình. - Ngơn ngữ nhuần nhuyễn, tươi sáng.

* Ghi nhớ: sgk /80.

III. Luyện tập:

Hoạt động c ủa giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.

Hoạt động 1

0:HSđọc phần chú thích trong sgk.

*GV chia lớp thành 4 nhĩm, thảo luận, thống nhất kết quả về 4 mục : Thời đại, cuộc đời, gia đình con người của Nguyễn Du

?Em biết gì về thời đại của tác giả Nguyễn Du ?

? Thời đại này đả ảnh hưởng như thế nào đối với ơng?

0:HS trình bày theo sự chuần bị.

*GV mở rộng: Thồi đại cĩ nhiều biến động, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc. Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn được thiết lập.

*GV chốt và định hướng.

I. Tác giả Nguyễn Du. 1.Th ời đại :

- Xã hội phong kiến Việt Nam(cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.) bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc Là cơ sở tác động tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du để tác phẩm của ơng giàu chất hiện thực.

?Em biết gì về gia đình Nguyễn Du?

0:HS nhận biết.

?Cuộc đời của ơng cĩ những điểm nào đáng lưu ý ?

0:HS nhận biết.

*Từng làm quan với nhà Lê Nhưng khơng Thành.

+ Nguyễn Ánh cân nhắc làm quan khi ơng đi lưu lạc.

*GV chốt và định hướng.

*GV sử dụng tranh minh họa.

?Cảm nhận của em về con người của Nguyễn Du ? ? Nêu những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Du 0 :HS trình bày. *GV chốt ý: Nguyễn Du người đặt nền mĩng cho ngơn ngữ văn học dân tộc. Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hồ bình thế giới ghi tên ơng trong danh sách những nhà văn hố thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ơng xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ơng.

*GV sử dụng tranh minh họa về tác phẩm.

? Nguồn gốc truyện Kiều ? ? Hãy tĩm tắt lại tác phẩm ?

0 :HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV ghi lại hệ thống sự việc trên bảng phụ.

?Tại sao nĩi tác phẩm cĩ tính chất tố cáo về xã hội cổ hủ lúc bấy giờ?

*Nguyễn Du tái hiện cuộc sống hiện thực vào tác phẩm vì con người, vì cuộc sống.

? Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở đâu ?

- Nguyễn Du được thừa hưởng tố chất tài hoa và truyền thống văn học từ gia đình.

3.Cu ộc đời.

- Sống trong gia đình quý tộc nhiều đời làm quan.

- Nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau.

- Từng đi sứ sang Trung Quốc

Điều này làm giàu cĩ cho vốn sống của ơng.

4.Con người.

- Cĩ hiểu biết sâu rộng, cĩ vốn sống phong phú

- Cĩ trái tim giàu yêu thương.

Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa.

5.S ự nghiệp.

- Nguyễn Du người đặt nền mĩng cho ngơn ngữ văn học dân tộc

II. Tác phẩm Truyện Kiều:

1.Xu ất xứ.

- Dựa theo Kim vân Kều truyện viết bằng văn xuơi của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc).

2.Tóm tắt

- Gồm 3254 câu thơ, có kết cấu ba phần: + Gặp gỡ và đính ước.

+ Gia biến và lưu lạc. + Đoàn tụ.

3. Giá trị của Truyện:

a. Nội dung:

- Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo.

b.Nghệ thuật:

0:HS :Lên án, đồng cảm, sự trân trọng.

?Hãy nêu những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?

0 :HS trình bày bằng bản đồ tư duy. *GV nhận xét và chốt ý.

* Truyện Kiều là bản tuyên ngơn về quyền sống của con người, với những khát vọng về tình yêu, cơng lí, tự do; là bản cáo trạng lên án xã hội phong kiến mục nát. +Tuyện Kiều cĩ thể đứng ngang hàng với các tác phẩm ưu tú nhất của nền văn học thến giới.

- Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình. - Ngơn ngữ nhuần nhuyễn, tươi sáng.

* Ghi nhớ: sgk /80.

III. Luyện tập:

4.T ổng kết.

5. Hướng dẫn học t ập.

- Học bài, sưu tầm thêm những giai thoại về tác giả Nguyễn Du * Chuẩn bị bài: “ Chị em Thúy Kiều ”.

+ Đọc văn bản, chú thích và tìm bố cục bài thơ.

+ Tìm hiểu về vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều và vài nét chính về nghệ thuật của đoạn trích? V.Phụ lục. Tu ần 6 B ài 6 Ti ết 27 Văn bản. CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích truyện Kiều). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Thấy được bút pháp nghệ thuật tượng trưng ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm nhận được cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.

2. Kỹ năng:

+ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. + Rèn kĩ năng theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

+ Cĩ ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu nhân vật .

+ Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

3.Thái độ:

-Giáo dục HSý thức ca ngợi trân trọng vẻ đẹp của con người. II. N ội dung học tập :

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều và cảm hứng nhân đạo của tác giả. III. Chuẩn bị

- GV: sgk, giáo án, tham khảo tài liệu liên quan.

IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng : sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Ti ến trình bài học .

Người phụ nữ xưa và nay luơn là đề tài sáng tác của các nhà văn, nhà thơ. Vẻ đẹp của họ in đậm dấu ấn trong thơ ca nhạc họa và mãi bất tử với thời gian. Họ đã gĩp phần làm nên vẻ đẹp của văn hĩa dân tộc. Chỉ bằng vài nét chấm phá kết hợp với nghệ thuật ước lệ, tượng trưng Nguyễn Du đã làm nổi bật lên bức chân dung tuyệt sắc giai nhân của hai chị em Thúy Kiều. Thúy Kiều và Thúy Vân mỗi người đều cĩ một vẻ đẹp riêng nhưng cả hai đều hồn hảo đều “Mười phân vẹn mười”.

Hoạt động c ủa giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1(10p):

*GV giới thiệu ngắn gọn về Nguyễn Du.

? Nêu xuất xứ của Truyện Kiều ?nĩ bao gồm mấy phần?

0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm). *Đoạn trường tân thanh(Tiếng kêu đứt ruột)tác phẩm được viết theo cuốn tiểu thuyết Kim vân kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân(nhà văn Trung Quốc)khi sáng tác nhà thơ Nguyễn Du đã thay đổi nhiều yếu tố cho phù hợp với hồn cảnh xã hội Việt Nam bấy giờ. Gồm 3 phần

*GV yêu cầu mở SGK

? Xác định vị trí đoạn trích ?

0:HS xác định

*GV cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK.

*GV chốt ý : Đây là tác phẩm văn học cổ

điển tích, điển cố và các hình ảnh ước lệ tượng trưng

?Qua sự chuẩn bị bài ở nhà , em hãy giải nghĩa “ước lệ tượng trưng”; “điển tích, điển cố”?

* GV chuẩn bị nghĩa ra bảng phụ.

* GV hướng dẫn giọng đọc: ca ngợi vui vẻ, Nhấn mạnh vào chi tiết tả chị em Kiều, chú ý nhịp thơ (2/2;3/3;4/4 đơi khi cĩ những câu thơ nhịp thơ được biệt).

* GV và HS cùng đọc văn bản.

*GV yêu cầu nhận xét theo từng đối tượng được chỉ định.

? Xác định kết cấu của văn bản và nêu nhận xét ?

I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. V ị trí đoạn trích.

Sgk/78-79

- Thuộc phần một của truyện Kiều. 2.Chú thích(sgk).

3. Đọc văn bản- tìm bố cục:

- Văn bản có bố cục 4 phần, bốn ý.

0:HS phát hiện

*Kết cấu thể hiện dụng ý của tác giả trong việc sắp xếp trình tự miêu tả nhân vật.

H oạt động 2 (25p):

0:HS đọc lại đoạn đầu của văn bản

? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong những câu thơ đĩ?(kể , tả, biểu cảm) ? Tác giả kể, tả, biểu cảm về điều gì ?

0:HS xác định . nhan sắc của chị em Thúy Kiều.

? Tìm những từ ngữ miêu tả nhan sắc của chị em thúy Kiều ?Đĩ là một nhan sắc như thế nào?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ (ả Tố Nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần).

*GV thống nhất, chốt ý.

*Mượn hình ảnh của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người cĩ tính chất quy ước.

Liễu mai.

? Thế nào là bút pháp ước lệ tượng trưng?

0:HS phát hiện

? Em cĩ nhận xét gì về cách kết thúc của đoạn 1?

0:HS : xúc tích, ngắn gọn, kiệm lời nhưng lại gây được sự chú ý, tâm thế cho người đọc đĩn nhận vẻ đẹp riêng của từng người ở phần sau.

?Để làm nổi bật nhan sắc của chị em Thúy Kiều ở phần này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

0:HS đúc rút kiến thức.

*GV: từ Hán việt, bút pháp ước lệ, thành ngữ.

ca ngợi chị em Thúy Kiều- Khi miêu tả như vậy là rất phù hợp với quan điểm của XHPK về người phụ nữ.

Vẻ đẹp hồn hảo của chị em Thúy Kiều được miêu tả rõ hơn khi tác giả miêu tả từng người. *GV chuyển ý.

? Tìm những câu thơ miêu tả Thúy Vân?

0:HS xác định (4 câu tiếp theo)

? Tìm những từ ngữ miêu tả nhan sắc của Thúy Vân?

? Nhan sắc của Thúy Vân được thể hiện rõ qua những phương diện nào? và được so sánh với những hình ảnh thiên nhiên nào?

0:HS nhận biết :gương mặt, mái tĩc, làn

A. N ội dung:

1.Gi i thiớ ệu chung về chi em Thúy Kiều.

 Mai cốt cách, tuyết tinh thần.

 Thanh tao, xinh đẹp, trong trắng từ hình thức đến tâm hồn.

3. Nhan sắc của Thúy Vân:

 Bằng bút phát ước lệ, tượng trưng;

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w