ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 191 - 195)

I. Đọc hiểu chú thích: 1 Tác giả tác phẩm:

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục tiêu : giúp học sinh

- Kiến thức: hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại và thế nào là độc thoại nột tâm, đồng thời thấy được vai trò tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

- Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh năng lực phân biệt, phân tích và tập kết hợp các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong khi viết văn tự sự.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính suy nghĩ sáng tạo khi làm bài tập và có ý thức vận dụng các yếu tố đó cho phù hợp với bài văn tự sự để mang tính thuyết phục và hiệu quả hơn. II. N ội dung học tập :

- Tác dụng của hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự. III. Chuẩn bị:

- Hs: đọc lại văn bản“ Làng”, trả lời trước các câu hỏi qua phần chuẩn bị bài ở nhà. - Gv: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan.

IV.Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức- kiểm diện :

2. Kiểm tra mi ệng : vì tiết trước là luyện tập nên giáo viên sẽ thực hiện phần này lồng vào

mục bài mới.

3. Ti ến trình bài học :

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

A. H oạt động 1: Vào bài (1 phút).

. Giáo viên đưa ra hai tình huống hội thoại, gọi học sinh xác định: ở mỗi ví dụ: ai nói với ai? Từ đó dẫn vào bài mới.

B. Hoạt động 2:(24 phút)

* Giáo viên- học sinh đọc lại đoạn trích sgk / 176-177.

? Qua phần đọc : em hãy cho biết đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại

và độc thoại nội tâm: 1. Xét đoạn trích: sgk.

-> Học sinh trả lời, tích hợp với văn bản: “ Làng”.

* Giáo viên treo bảng phụ có ghi ba câu đầu tiên của đoạn trích và gợi mở để học sinh tìm hiểu:

? Trong ba câu này là những lời của ai? Nĩi về vấn đề gì?

? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? ? Dấu hiệu nào cho ta biết đây là cuộc trò chuyện qua lại?

-Học sinh trả lời về nhân vật, về dấu hiệu của cuộc trị chuyện- cho nhận xét.

- Giáo viên mở rộng thêm: Trong giao tiếp, hình thức này gọi là một cuộc trò chuyện diễn ra qua các lời trao đáp, nhưng trên văn bản : dấu hiệu thể hiện ở các gạch đầu dòng. Mỗi gạch đầu dòng được xem là một lượt lời.

? Ở ví dụ này sẽ có mấy lượt lời? - Học sinh xác định lượt lời.

? Trong văn bản tự sự: hình thức này gọi là đối thoại. Vậy em hiểu đối thoại là gì?

-> Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý ở phần đối thoại: thực hiện từ hai người trở lên, phải cùng một nội dung, cĩ nhiều lượt lời, cĩ lời trao đáp).

* Thảo luận nhóm: 4 phút. Treo bảng phụ ? Câu b : “ - Hà , nắng gớm về nào…”

ơng Hai nói với ai? Đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao?

? Cââu c : Những câu như: : “ Chúng nó… tuổi đầu” là câu ai hỏi ai ? Câu này cĩ gì giống và khác với câu (b) về đặc điểm khi nhận biết ? -> Sau thời gian qui định, gọi hai nhĩm treo kết quả - gọi hai nhĩm cịn lại nhận xét bổ sung, cuối cùng giáo viên chốt ý ghi bảng.

a. Đây là lời trao đổi của những người tản cư.

- Có dấu gạch đầu dòng.

 Gọi là đối thoại.

b. “- Hà, nắng gớm về nào…”: ông Hai nói với mình.

-> Độc thoại thành lời.

c. Các câu: “ Chúng nó… tuổi đầu”: ông Hai hỏi chính mình.

( Diễn ra trong suy nghĩ.) -> Độc thoại nội tâm.

- Lưu ý: Khi tìm hiểu xong câu ( b), cho học sinh tìm thêm trong đoạn trích có kiểu câu nào như thế này hay không?

? Ở câu ( b) và ( c) đđều được gọi là độc thoại. Theo em dấu hiệu nào để nhận biết các loại độc thoại này?

- Học sinh trả lời , giáo viên nhấn mạnh chốt ý: + Độc thoại: nói với chính mình hay người khác trong tưởng tượng.

. Độc thoại thành lời: có gạch đầu dòng.

. Độc thoại nội tâm: độc thoại diễn ra trong suy nghĩ, không gạch đầu dòng.

-> Giáo viên điền vào phần ghi bảng.

? Nêu vấn đề: các hình thức đối thoại, độc thoại trên có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến câu chuyện và diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai?

- Học sinh trả lời theo cách hiểu của mình.

-> Giáo viên liên hệ với bài: “ Làng” để làm rõ phần này , làm cho nhân vật và câu chuyện mang tính chân thật như ở ngồi đời.

? Qua phần phân tích trên, Em hãy cho biết có những hình thức thoại nào được dùng trong văn tự sự và chúng có tác dụng ra sao?

=> Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức phần ghi nhớ- cho một em đọc lại.

? Tìm dẫn chứng minh họa cho hình thức đối thoại, độc thoại qua văn bản tự sự mà em đã học?

- Gọi học sinh tìm nhanh- nhận xét và chốt ý ở phần ( I) và chuyển ý sang phần (II).

4.T ổng kết : (18 phút).

? Gọi học sinh xác định nhanh yêu cầu bài tập 1?

- Cho học sinh đọc phân vai đoạn trích.

- Xác định lượt lời của mỗi nhân vật. Nhận xét về cuộc đối thoại và nêu tác dụng?

-> Gọi hai học sinh lên bảng làm, có nhận xét cho điểm cụ thể.

? Xác định yêu cầu bài tập 2?

d. Các hình thức trên làm cho câu chuyện chân thật và tính cách nhân vật rõ nét hơn.

2. Ghi nhớ: sgk /178.

II. Luyện tập:

1.Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường.

- Bà Hai: ba lượt lời. - Ơng Hai: hai lượt lời

-> Thể hiện tâm trạng chán chường của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.

( Cho học sinh viết đoạn văn ngắn, trong đó có dùùng độc thoại ->Sau thời gian qui định, gọi một số học sinh đọc bài làm của mình- nhận xét. Tùy theo thời gian mà thực hiện, nếu không kịp có thể hướng dẫn về nhà làm.)

* Gi áo viên cĩ thể cho ví dụ khác thay thế cho bài 2:

? Cho biết đoạn văn sau đây sử dụng hình thức thoại nào ? Nêu tác dụng của hình thức đĩ?

Hơm nay sinh nhật vui thì vui thật, nhưng lịng tơi vẫn cứ bồn chồn khơng yên. Khơng hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tơi , giờ này vẫn chưa đến. Chẳng lẽ nĩ lại quên ngày vui của tơi? Khơng, con bé vốn chu đáo lắm cơ mà! Lúc này tơi khơng trách Trinh nữa mà bắt đầu lo thật sự. Hay là… Trinh đã gặp tai nạn gì giữa đường chăng?

- Gọi học sinh trả lời và nêu tác dụng. -> Chốt ý.

* Giáo viên treo bảng phụ để củng cố kiến thức: ? Em hãy cho biết: về mặt ngơn ngữ nhân vật được thực hiện bằng các hình thức thoại nào? - Hình thức đối thoại và độc thoại.

? Qua tiết học này em sẽ thấy tác dụng của các hình thức thoại này trong văn tự sự ra sao?

* Sau khi học sinh trả lời giáo viên mở rộng : Đây là đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả nhân vật, nhờ ngôn ngữ đối thoại , ta biết tính cách của nhân vật đó ra sao ? ( Liên hệ với Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga), hay độc thoại nội tâm làm cho nhân vật suy nghĩ trăn trở như con người thật ngoài đời. Vì thế nếu vận dụng các hình thức này phù hợp thì bài văn sẽ mang lại hiệu quả thuyết phục hơn – liên hê sự vận dụng cho học sinh ở bài viết số 3 tuần 14.

- Cuối cùng giáo viên chốt ý tiết học bằng sơ đồ tư duy cho học sinh dễ nắm bài.

5. Hướng dẫn học t ập :(2 phút).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ minh họa cho hình thức đối thoại và độc thoại.

- Hoàn chỉnh bài 2 phần luyện tập.

và rút ra bài học sử dụng chúng một cách hiệu quả.

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Luyện nói văn tự sự kết hợp

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 191 - 195)

w