Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 167 - 169)

- Kỷ niệm tuổi thơ:

1. Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi:

- Công việc của mẹ rất vất vả ï: giã gạo, tỉa bắp, tham gia chiến đấu…

và có tác dụng là gì?

0: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ: ẩn dụ.

? Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của mẹ dành cho con?

0:HS nêu kết luận

*GV liên hệ giáo dục (Chị Dậu, Vũ Nương)

? Ở mỗi đoạn thơ, ngoài công việc ra, còn cho ta thấy điều gì về người mẹ Tà ôi?

? Người mẹ Tà ôi có ước mong gì? Các ước mong đó có liên hệ với nhau không? Em hãy làm rõ?

0:HS kiếm tìm

? Tại sao tác giả không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ mà sử dụng cụm từ: “ con mơ cho mẹ”?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

? Ngoài ra em thấy tình yêu thương con của người mẹ cón gắn với tình cảm nào? Nêu vài câu thơ dẫn chứng làm rõ?

0:HS phát hiện.

*GV liên hệ giáo dục, chốt ý.

? Qua tình cảm của người mẹ, em hiểu thế nào là ước mong và ý chí của dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?

? Tóm lại từ sự phân tích trên, em hãy xác định nọi dung chính của bài thơ đề cập đến điều gì? Về mặt nghệ thuật có những điểm nào chú ý?

0:HS nêu kết luận *GV chốt ý.

* Cho học sinh tìm dẫn chứng: về nghệ thuật của bài thơ.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại.

- Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật tạo nên sự lặp lại. - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng hình ảnh thơ cĩ ý nghĩa biểu tượng.

 Mẹ dành cho con tình yêu thương thắm thiết.

2. Ước mong của mẹ: - Hạt gạo trắng ngần. - Hạt bắp lên đều. - Thấy Bác Hồ.

 Mong con mau lớn, khỏe mạnh và tự do.

- Tình thương con của mẹ con gắn với tình thương bộ đội, buôn làng, đất nước.

3. Ghi nhớ: sgk /155.

III. Luyện tập:

4. T ổng kết : ( 6 p)

? Qua phân tích bài thơ, hãy tìm các yếu tố tự sự ở trong bài?

? Nhận xét ý nghĩa của các yếu tố tự sự trong bài với việc thể hiện cuộc sống người dân thời chống Mĩ?

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 167 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w