Kiểm tra miệng: Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 89)

II. Đặc điểm của thuật ngữ:

2. Kiểm tra miệng: Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy cơ giáo Nội dung học tập.

Ho

ạt động 1.

? Yếu tố miêu tả cĩ vai trị như thế nào trong văn tự sự ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

* GV phân lớp làm 3 nhĩm để thực hiện các bài tập.

* GV treo ví dụ ghi văn bản : “Cảnh ngày xuân”; “Chị em Thúy kiều”

*GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của bài tập.

? Xác định những yếu tố tả người, tả cảnh trong 2 văn bản trên ?

? Yếu tố miêu tả thường xuất hiện khi nào?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

*GV sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn thơ, yêu cầu HS điền những câu văn miêu tả thích hợp.

Nhân dịp thăm lại trường cũ.Em đi thăm quan các lớp học và thấy trường cũ cĩ nhiều đổi thay.Lúc vào thăm lớp học cũ, em được gặp lại cơ giáo chủ nhiệm năm xưa em hằng kính trọng.

? Để thực hiện bài tập 2, em cần chú ý đến những chi tiết nào trong bài để làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân ?

0:HS nhân biết.

? Giới thiệu chân dung chị em Thúy Kiều bằng lời văn của em ?

0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục.

*Việc miêu tả chỉ đĩng vai trị bổ trợ nhưng làm cho lời kể trở nên sinh động, cụ thể và hấp dẫn hơn. Thơng qua những từ cĩ sức gợi lớn như từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp nghệ thuật. Miêu tả thường xuất hiện trong : miêu tả khơng gian, thời gian; cảnh sắc thiên nhiên; ngoại hình cử chỉ , ngơn ngữ nhân vật; tâm lí nhân vật.vì nĩ chi phối theo văn tự sự.

I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự:II.Luy ện tập.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w