Chuẩnbị bài “ Nghị luận trong văn tự sự”:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 124 - 127)

+ Đọc các ví dụ, đoạn trích ở sgk. + Trả lời các câu hỏi sgk:

. Xác định luận điểm chính và cách lập luận ra sao?

. Từ đó cho biết nghị luận là gì? Và nó có tác dụng gì trong văn tự sự? V. Ph ụ lục: ( nếu cĩ).

Bài 10. Tiết 46.

Văn bản.

ĐỒNG CHÍ

( Chính Hữu )

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết được hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta .

- Cảm nhận được lí tưởng cao đẹp, tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước qua tình yêu đồng chí, đồng đội trong thời kì chiến tranh.

II. N ội dung học tập :

- Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. III. Chuẩn bị:

-HS: đọc trước văn bản- trả lời câu hỏi, vẽ tranh: “ Bức tranh người lính.” -GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu liên quan đến bài học.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ ch ức và ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng.

*GV sử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS nối ghép tìm tranh, tìm tên tác giả tác phẩm sau đĩ yêu cầu nêu một số những nét tiêu biểu liên quan.

3. Ti ến trình bài học

Lịch sử nước ta đã đi qua biết bao thăng trầm biến cố. Mỗi lần biến động là mỗilần dân ta sích gần lại nhau hơn, cùng nhau vì mục đích cao cả chung. Đĩ là lần dân ta sích gần lại nhau hơn, cùng nhau vì mục đích cao cả chung. Đĩ là những năm tháng hào hùng, khí thế của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ vĩ đại. Giữa những đau thương chiến đấu, cuộc chiến cịn gĩp phần đắp xây nên mối quan hệ giữa những người lính với nhau. Cho nên khơng cĩ gì khĩ hiểu khi vào năm 1948, tác phẩm “ Đồng Chí” của nhà thơ Chính Hữu lại tạo nên một sự bùng nổ, lan truyền rộng khắp trong giới quân đội. Bài thơ “Đồng chí” ca ngợi tình đồng đội gian khổ cĩ nhau, vào sinh ra tử cĩ nhau của các anh bộ đội Cụ Hồ, những người nơng dân yêu nước đi bộ đội đánh giặc trong nhữg năm đầu gian khổ thời chín năm kháng chiến chống Pháp. Chính bài thơ đã khơi dậy những xúc động mãnh mẽ trong lịng nhiều thế hệ. Nội dung bài thơ như thế nào, mời các em đi và tìm hiểu.

H oạt động 1 (10p)

* GV yêu cầu mở SGK.

? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, hãy cho biết đơi nét về tác giả ? đề tài nhà thơ viết nhiều nhất là gì ?

0:HS tĩm tắt.

* GV sử dụng tranh minh họa về chân dung tác giả, tác phẩm.

- Thơ ơng giàu nhạc điệu, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ chọn lọc vừa lắng đọng, vừa cĩ sức âm vang. Đề tài về người lính và chiến tranh. Thơ Chính Hữu in đậm những hình ảnh của một đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí thế mạnh mẽ và hào hùng của những cuộc hành quân khơng ngừng nghỉ. Mọi khung cảnh, âm vang của thời đại đã được đĩn nhận và tái hiện với sức vang ngân rất sâu trong tâm khảm nhà thơ, để trở thành những hình ảnh và ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trưng.

?Nêu xuất xứ của bài thơ ?

0: HS : Ra đời vào đầu năm 1948, khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đơng- 1947). Cĩ thể nĩi rằng đây là thời kì vàng son của lịch sử dân tộc(46-54)

“9 năm là một Điện Biên

Lên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”

? Em biết gì về chiến dịch Việt Bắc (thu đơng- 1947?

0:HS nhận biết

*Bài thơ này ra đời khi mà nền văn học mới hình thành được vài năm, Đồng chí là thành cơng sớm nhất của thơ ca kháng chiến. Nĩ gĩp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ và vẻ đẹp của người lính.

* GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Lưu ý các chú thích: (1), (3), (4)…

* GV:yêu cầu giọng đọc: tha thiết, nhấn mạnh ở những tình cảm của người chiến sĩ và thể hiện tinh thần lạc quan.

? Bài thơ này được viết theo thể thơ nào ?nội dung, bố cục của nĩ?

0:HS xác định: thơ tự do(ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bĩ thắm thiết của những người nơng dân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp) *GV chốt ý. I. Đọc - hiểu chú thích 1.Tác giả- tác phẩm: ( Sgk.) 2. Chú thích. 3. Đọc văn bản, tìm bố cục:

H

oạt động 1 (25p)

0:HS đọc lại phần 1 của văn bản (gồm 6 câu thơ đầu)

? Tìm những từ ngữ xưng hơ trong 2 câu thơ đầu ?Qua đĩ cho thấy cơ sở đầu tiên hình thành lên tình đồng chí là gì ?

0:HS phát hiện

? Trong buổi đầu gặp gỡ, họ đã nhận xét nhau như thế nào? Vậy cơ sở tiếp theo của tình đồng chí là gì?họ đã cùng trải qua những điều gì?

? Từ những cơ sở trên đã hình thành lên ở trong họ tình cảm gì?

Sung sướng bao nhiêu Tơi là đồng đội

Của những người đi vơ tận hơm nay (Đường ra trận))

? Nhận xét về cấu tạo của dịng thơ ?và ý của nĩ trong mạch của tồn bài là gì ?

0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt và chuyển ý.

* Đọc đoạn 2 và nêu ý chính.

? Hãy tìm những câu thơ, hình ảnh thể hiện tình đồng chí của những người lính cách mạng?

0:HS kiếm tìm.

? Em cĩ cảm nhận gì về những câu thơ sau : “

Ruộng nương anh gửi bạn than cày ……….

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ? 0:HS nêu cảm nhận.

*GV giảng bình: Tình cảm mộc mạc như khoai lúa nhưng từ đĩ người đọc vẫn nhận ra nét đẹp của một tình cảm mới mang dấu ấn cách mạng. Nhà thơ lấy những hình ảnh trong quân ngũ của người lính để nĩi lên tình đồng chí một cách nhuần nhuần nhị, tự nhiên. Họ gắn bĩ với quê hương nhưng cũng sẵn sàng từ bỏ để lên đường đi đánh giặc(từ “mặc kệ”) “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” hình ảnh thân thương mà gần gũi, biểu tượng của quê hương Bắc bộ- Việt Nam (nhân hĩa quê hương - nhớ người ra lính)- liên hệ bài “Tiếng gà trưa”.

? Hãy tìm những hình ảnh tái hiện chân thực cuộc sống của những người lính cách mạng ?

?Em cĩ cảm nhận như thế nào về cuộc sống ấy ?

0:HS trao đổi theo bàn.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w