Muốn giữ gìn sự giàu đẹp trong sáng của

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 104 - 107)

tiếng việt , chúng ta phải học từ lời ăn tiếng nĩi của quần chúng nhân dân.

2/ Bài 5:

* Những cách cĩ thể trau dồi vốn từ: - Chú ý quan sát lắng nghe lời nĩi của người xung quanh và các phương tiện thơng tin đại chúng.

- Đọc nhiều sách báo.

- Ghi chép những từ ngữ mới nghe được, đọc được.

*GV sử dụng trị chơi thi đua

? Cho từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống?

0:HS thi đua cá nhân.

*GV rèn cách sử dụng từ phù hợp ngữ cảnh.

? Xác định yêu cầu bài tập 7?

0:HS thực hiện trị chơi ghép tranh theo yêu cầu của GV. - Tập sử dụng các từ ngữ đã học vào hồn cảnh giao tiếp thích hợp… 3/ Bài 6: a/ Điểm yếu. b/ Mục đích cuối cùng. c/ Đề đạt. d/ Láu táu e/ Hoảng loạn. 4/ Bài 7:

a/ - Nhuận bút: trả tiền cho người viết tác phẩm.

- Thù lao: tiền trả cơng để bù đắp vào lao động bỏ ra.

b/ - Tay trắng: khơng cĩ vốn liếng, của cải gì. - Trắng tay: bị mất hết tất cả. 4.Tổng kết. V.Ph ụ lục. Tu ần 8 : Tiết 40: Tập làm văn

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

1.Kiến thức:

- Nhận biết được nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Thấy được tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm khi làm văn tự sự.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS cĩ ý thức vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm vào bài văn tự sư.ï

II. Nội dung học tập.

- Vai trị của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự. III. Chuẩn bị:

- HS: chuẩn bị bài, xem lại bài: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. - GV: tham khảo tài liệu liên quan, giáo án, bảng phụ.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

*GV sử dụng bản đồ tư duy khắc sâu kiến thức cho HS. 5/ Hướng dẫn học tập.

- Xem lại kiến thức về trau dồi vốn từ. - Hồn chỉnh các bài tập cịn lại. Chuẩn bị bài: “ Tổng kết về từ vựng ”.

+ Xem lại kiến thức về từ trong tiếng việt : đơn, phức, từ nhiều nghĩa….theo nhĩm

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong qua trình giảng bài mới.

3.Ti ế n trình bài h ọc

*GV sử dụng bảng phụ, ghi ví dụ “Bài học đường đời đầu tiên”

- Miêu tả Dế Choắt, “Ngẫm……chẳng để ý cĩ ai nghe mình khơng ?”

? So sánh 2 cách miêu tả trên ? vì sao ?

* Miêu tả con người là thường nĩi đến ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Miêu tả nợi tâm là nĩi lên suy nghĩ và tình cảm của nhân vật. Thơng qua hành động cử chỉ, lời nĩi… cĩ thể biết được nội tâm của nhân vật.

Hoạt động của giáo viên - h ọc sinh . Nội dung bài học.

H oạt động 1(10p):

0:HS đọc thuộc lịng đoạn trích *GV cho điểm.

*GV treo tranh minh họa : “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

? Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều ?

0:HS trao đổi theo nhĩm.

*GV treo bảng phụ ghi ví dụ miêu tả cảnh, nội tâm của Kiều.

? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tâm nhân vật ?

0: Đoạn sau tập trung vào : suy nghĩ của Kiều (nghĩ về thân phận cơ đơn, về cha mẹ nơi quê nhà)

? Những câu thơ tả cảnh cĩ qua hệ như thế nào với những câu thơ tả nội tâm nhân vật ?

0:Mối quan hệ chặt chẽ.

*Giúp ta cảm thơng với hồn cảnh và tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

? Nêu những nhân vật trong các tác phẩm tự sự đã học ? họ cĩ vai trị như thế nào trong một tác phẩm tự sự và trong việc chuyển tải ý tưởng của tác giả?

0:HS trao đổi theo bàn.

*GV tích hợp Nhân vật, sự việc (lớp 6)

Nhân vật là yếu tố quan trọng của tác phẩm tự sự.

Để khắc họa nhân vật, nhà văn thường miêu tả ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Nội tâm cĩ vai trị to lớn trong khắc họa tính cách, đặc điểm của nhân vật.

? Như vậy, đối tượng của miêu tả hồn cảnh, ngoại hình là gì?

0:HS: là cảnh vật; là con người với chân dung,

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong

văn tự sự:

1.Xét văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích:

a. Tả cảnh:

- Trước lầu…dặm kia. - Tám câu thơ cuối. b. Tả tâm trạng:

- Bẽ bàng… tấm lòng. - Tưởng người… người ôm. Nỗi buồn cô đơn của Kiều.

hình dáng, hành động, ngơn ngữ…

? Như vậy, miêu tả nội tâm cĩ tác dụng như thế nào trong việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự ?

0:HS nêu kết luận.

? Đọc đoạn văn và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả?

0:HS hoạt động độc lập.

*Miêu tả nét mặt, cử chỉ, bộ dạng của nhân vật thể hiện cõi lịng đau đớn , xĩt xa ân hận của lão Hạc.

?Từ việc tìm hểu trên, cho biết miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì ? ta cĩ thể miêu tả bằng mấy cách ?

0:HS đúc rút kiến thức.

Miêu tả nội tâm Trực tiếp: ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm.

Gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật.

*GV mở rộng, chơt ý kiến thức.

xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động.

2. Xét văn bản Lão Hạc.

- Dùng nét mặt, cử chỉ để thể hiện tâm trạng đau đớn của Lão Hạc.

3. Ghi nhớ: sgk /117.

4.Tổng kết.

Hoạt động 2 (20p)

*GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy vẽ nhanh.

*GV sử dụng 1 số tranh minh họa, yêu cầu HS ghép nối miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật.

? Nhắc lại yêu cầu bài 1

*GV gợi ý cho HS thực hiện các bài tập. *Em mắc lỗi với ai, vì sao mắc lỗi, tâm trạng sau khi mắc lỗi.

II. Luyện tập:

Bài t ập 1.

*Thuật lại đoạn trích

+ Hồn cảnh tội nghiệp : bị coi thường như hàng hĩa , giá trị của Kiều bị hạ nhục.

+ Tâm trạng : buồn tủi, xấu hổ….

Bài ập2.t

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w