Tác giả tác phẩm:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 170 - 171)

- Kỷ niệm tuổi thơ:

1. Tác giả tác phẩm:

vía của ca dao, dân ca Việt Nam. Những bài thơ của ơng khơng cố gắng tìm kiếm hình thức mới mà đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muơn đời của người Việt - Ngơn ngữ thơ ơng khơng bĩng bẩy mà gần gũi, dân dã đơi khi “bụi”phù hợp với ngơn ngữ thường nhật

? Hãy nêu xuất xứ về bài thơ: “Ánh trăng”?

0:HS kiếm tìm.

*GV chốt và chuyển ý.

*GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS.chú ý từ “Thình lình”, “vội”, “đột ngột”.

*GV hướng dẫn giọng đọc: đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng nhà thơ

ba khổ thơ đầu đọc với giọng kể chuyện, khổ bốn ngạc nhiên, còn lại giọng suy tư cảm động. Ngắt nhịp 2-3 hay 3-2

*GV cùng HS đọc văn bản.

? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Ngồi ra cịn kết hợp với phương thức biểu đạt nào khác ?

0:HS nhận biết (Tự sự kết hợp với trữ tình)

*Bài thơ mang dang dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.

? Bố cục của bài thơ ?

0:HS phát hiện

* GV chốt và chuyển ý.

Hoạt động 2: ( 25p)

0:HS đọc 2 khổ thơ đầu

? Trăng trong quá khứ cĩ mối quan hệ như thế nào đối với con người ?vì sao em biết ?

0:HS phát hiện

* Tuy xuất hiện ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng Trăng vẫn luơn là người bạn thân thiết: gắn bĩ với một thời bươn chải, gian khổ trong chiến tranh

? Nhận xét về giọng điệu, nghệ thuật trong những khổ thơ đầu ?

0: Liệt kê tăng cấp, nhân hĩa, so sánh, điệp từ, giọng thơ trơi chảy tự nhiên

? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy ?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

? Qua hai khổ thơ đầu, vầng trăng tượng trưng cho điều gì ?

0:HS nêu kết luận.

* Nhìn vào vầng trăng con người như hiểu chính mình; đẹp hơn, chân thật hơn, trong trẻo hơn. Như vậy qua 2 khổ thơ đầu tác giả đã nĩi tới quãng đời

2. Chú thích

3.Đọc văn bản

- Gồm 3 phần.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 170 - 171)

w